Trỡnh tự, thủ tục ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm vật chất trong luật lao động việt nam thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 37 - 39)

1.3. Điều chỉnh phỏp luật về trỏch nhiệm vật chất trong quan hệ lao

1.3.4. Trỡnh tự, thủ tục ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất

Thẩm quyền, thời hiệu và thủ tục tiến hành xử lý bồi thường theo chế độ trỏch nhiệm vật chất được ỏp dụng như quy định đối với thẩm quyền, thời hiệu, thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật lao động. Đõy là những trỏch nhiệm phỏp lý do người sử dụng lao động ỏp dụng với người lao động cú hành vi vi phạm kỷ luật lao động khi thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động đó được quy định chủ yếu trong nội quy lao động. Thẩm quyền xử lý bồi thường theo trỏch nhiệm vật chất thuộc về người sử dụng lao động. Thời hiệu xử lý theo trỏch nhiệm bồi thường là kể từ khi xảy ra hành vi gõy thiệt hại về tài sản cho người sử dụng lao động. Nhưng nhà làm luật phải giới hạn thời hiệu làm căn cứ xử lý bồi thường. Thời hiệu xử lý bồi thường theo trỏch nhiệm vật chất thường là 3 thỏng kể từ khi xảy ra hành vi gõy thiệt hại về tài sản cho người sử dụng lao động. Đõy là khoảng thời gian đủ để người sử dụng lao động cú thể điều tra, xỏc minh tất cả cỏc tỡnh tiết liờn quan đến việc vi phạm kỷ luật gõy thiệt hại.

Ngoài ra, phỏp luật cũng dự liệu trong nhiều trường hợp, xỏc định đầy đủ cỏc yếu tố liờn quan đến việc bồi thường là rất khú, nờn cũng như việc xử lý kỷ luật, phỏp luật cũng quy định thời hiệu ỏp dụng này cú thể là 06 thỏng.

Tuy nhiờn, thời hiệu xử lý kỷ luật và ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất khụng được quy định giống nhau giữa cỏc nước. Cú nước quy định thời gian tương đối dài, cú nước lại rất ngắn. Cú nước quy định thời hiệu xử ký kỷ luật là một tuần kể từ ngày phỏt hiện ra hành vi vi phạm như Thổ Nhĩ Kỳ. Nhưng theo Điều 122-44 Bộ luật Lao động Phỏp thỡ “thời hiệu xử lý kỷ luật tối đa là 2 thỏng kể từ khi người sử dụng lao động biết được hành vi vi phạm của người lao động”[38]. Song, ở í, phỏp luật lại khụng quy định cụ thể về thời hiệu xử lý. Đạo luật số 300 năm 1970 của í chỉ quy định rằng việc vi phạm kỷ luật của người lao động phải mang ra thảo luận ngay lập tức.

Thủ tục xử lý việc bồi thường thiệt hại cũng phải tuõn theo những thủ tục như khi xử lý kỷ luật lao động. Cú nghĩa là người lao động phải tiến hành phiờn họp gồm cú: người sử dụng lao động (đại diện hợp phỏp của đơn vị - doanh nghiệp), người lao động vi phạm, đại diện Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở và những người khỏc cú liờn quan hoặc được mời.

Trong phiờn họp, người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động và thiệt hại xảy ra. Cũn người lao động thỡ cú quyền tự do bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa cho mỡnh. Sự tham gia của tổ chức cụng đoàn sẽ đảm bảo cho việc giải quyết bồi thường diễn ra cụng khai, cụng bằng và ỏp dụng mức bồi thường phự hợp với thực tế cũng như cỏc quy định của phỏp luật. Khi quyết định mức bồi thường cần xột đến thực trạng hoàn cảnh gia đỡnh, nhõn thõn và tài sản của đương sự. Việc xột xử lý bồi thường phải lập thành biờn bản, quyết định xử lý bồi thường phải được gửi cho người lao động và cụng đoàn cơ sở.

Về vấn đề này cú hai quan điểm khỏc nhau. Quan điểm thứ nhất cho rằng việc xử lý kỷ luật và ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất đối với người lao động là quyền của chủ sử dụng lao động và chủ sử dụng lao động phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về quyết định của mỡnh. Người lao động nếu khụng đồng ý với quyết định kỷ luật cú thể kiện ra tũa ỏn. Bởi vậy, khụng nhất thiết phải quy định trỡnh tự, thủ tục xử lý kỷ luật. Đa số cỏc nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển đều theo quan điểm này như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản. Quan điểm thứ hai cho rằng, việc xử lý kỷ luật là quyền của chủ sử dụng lao động nhưng phải tuõn theo trỡnh tự, thủ tục nhằm hạn chế sự làm quyền, tạo điều kiện cho người lao động được trỡnh bày cụ thể hành vi vi phạm của mỡnh. Trờn cơ sở đú, chủ sử dụng lao động cú thể đưa ra quyết định một cỏch chuẩn xỏc. Việt Nam là nước tuy phỏt triển theo kinh tế thị trường nhưng định hướng xó hội chủ nghĩa nờn theo quan điểm thứ hai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm vật chất trong luật lao động việt nam thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)