Theo quy định tại Điều 2 Luật công chứng 2006, “Công chứng là việc công chứng viên công nhận tính xác thực, tính hợp pháp của HĐ, GD khác (sau đây gọi là HĐGD) bằng văn bản mà quy định của pháp luật phái công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng”.[5, Điều 2]
Hoạt động công chứng mang đặc điểm như sau:
Một là, hoạt động công chứng do công chứng viên thực hiện.
Hai là, nội dung công chứng là xác định tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng giao dịch. Tính xác thực của các tình tiết, sự kiện có trong văn bản đó đã được công chứng viên xác nhận. Công chứng viên kiểm chứng và xác nhận các tình tiết, sự kiện có xảy ra trong thực tế, trong số đó có cả tình tiết, sự kiện chỉ xảy ra một lần, không để lại hình dạng, dấu vết về sau, đó do, nếu không có công chứng viên xác nhận thì về sau rất dễ xảy ra tranh chấp mà toà án không thể xác minh được.
Đồng thời, công chứng vi n cũng kiểm tra và xác nhận tính hợp pháp của hợp đồng giao dịch.
Ba à, đối tượng công chứng là có hai loại hợp đồng giao dịch thực hiện hoạt động công chứng, đó à các oại hợp đồng giao dịch theo yêu cầu của pháp luật bắt buộc phải công chứng và các hợp đồng giao dịch do cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.
Bốn à, văn bản công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên có liên quan trong trường hợp b n có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình, bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các b n tham gia HĐGD có thỏa thuận khác. Đồng thời, văn bản công chứng có giá trị chứng cứ, những tình tiết sự kiện trong văn bản công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị tòa án tuyên bố là vô hiệu.
Ý nghĩa pháp ý của hoạt động công chứng là bảo đảm giá trị thực hiện cho các hợp đồng giao dịch, phòng ngừa tranh chấp và cung cấp chứng cứ nếu có tranh chấp xảy ra.
Trong yêu cầu hoạt động của công chứng, điều kiện quan trọng à xác định chủ thể phải có à cá nhân hay pháp nhân có đủ năng ực hành vi dân sự và phải có đủ thông tin về chủ thể, phải đầy đủ, đúng với những giấy tờ mà họ đã cung cấp vì nếu có sai sót sẽ dẫn đến nhầm lẫn tranh chấp, mất hiệu lực của văn bản công chứng. Chính vì vậy, việc khai sinh có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định cá nhân tham gia vào giao dịch công chứng. Ví dụ, công chứng viên không thể chứng nhận giấy ủy quyền khi mà cá nhân không mang đầy đủ chứng minh thư hay các giấy tờ i n quan đến nhân thân như giấy khai sinh cho cá nhân. Các hợp đồng, giao dịch trong công chứng thường xác định rõ ràng về chủ thể, nếu cá nhân không có khai sinh thì các quyền và nghĩa vụ khác về nhân thân không được bảo đảm thực hiện.
1.6. Bảo đảm quyền khai sinh, khai tử trong hoạt động công chứng
Quyền khai sinh, khai tử là một trong những quyền đầu tiên của con người. Quyền khai sinh này được quy định tại Nguyên tắc 3 trong Tuyên ngôn của Liên
hợp quốc về quyền trẻ em năm 1959 ghi nhận: "trẻ em sinh ra có quyền được khai sinh" và khoản 1 điều 7 Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em có quy định "trẻ em phải được đăng ký ngay lập tức sau khi được sinh ra và có quyền có họ tên, có quốc tịch ngay từ khi chào đời và trong chừng mực có thể quyền được biết cha mẹ m nh và được cha mẹ m nh chăm sóc"
Quyền khai sinh khai tử là quyền tuyệt đối của con người, là quyền nhân thân bất khả xâm phạm có tính khách quan biện chứng, vừa mang tính phổ biến nhưng ại vừa mang tính cá nhân. Bảo đảm quyền khai sinh khai tử là trách nhiệm của quốc gia. Bộ luật dân sự nói chung và Luật Công chứng nói riêng đã khẳng định quyền khai sinh khai tử là quyền tuyệt đối của cá nhân về quyền được khai sinh và được có họ tên theo pháp luật, Họ, chữ đệm, tên và dân tộc của trẻ em được xác định theo thỏa thuận của cha, mẹ theo quy định của pháp luật dân sự và được thể hiện trong Tờ khai đăng ký khai sinh; trường hợp cha, mẹ không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được, th xác định theo tập quán. Quốc tịch của trẻ em được xác định theo quy định của pháp luật về quốc tịch. Số định danh cá nhân của người được đăng ký khai sinh được cấp khi đăng ký khai sinh. Thủ tục cấp số định danh cá nhân được thực hiện theo quy định của Luật Căn cước công dân và nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Căn cước công dân, tr n cơ sở bảo đảm đồng bộ với Luật Hộ tịch và nghị định này. Ngày, tháng, năm sinh được xác định theo dương ịch. Nơi sinh, giới tính của trẻ em được xác định theo giấy chứng sinh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp; trường hợp không có giấy chứng sinh th xác định theo giấy tờ thay giấy chứng sinh theo quy định tại Luật Hộ tịch.
Cá nhân từ khi sinh ra có quyền được khai sinh khai tử theo đúng tr nh tự, thủ tục luật định. Quyền khai sinh khai tử của con người phù hợp với Hiến pháp và pháp luật àm căn cứ để cá nhân sau này xác lập và thực hiện các giao dịch trong đó có giao dịch công chứng.
Quyền khai sinh, khai tử là một trong những quyền của con người nên phải được bảo đảm bằng các quy định pháp luật và có những chính sách phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội.
Dưới góc độ Hiến pháp, quyền khai sinh, khai tử cần được ghi nhận trong Hiến pháp. Hiến pháp không chỉ ghi nhận quyền khai sinh, khai tử mà còn cần xác lập các nguyên tắc để xây dựng cơ chế bảo đảm thực thi các quyền hiến định, trong đó có quyền được khai sinh và có quốc tịch.
Dưới góc độ luật, để thực hiện các quyền khai sinh, khai tử trong Hiến pháp, cần ban hành một số văn bản pháp luật i n quan để cụ thể hóa nội dung của các quyền, cũng như các cơ chế và biện pháp bảo đảm thực hiện các quyền hiến định. Tương tự, để bảo đảm quyền khai sinh, khai tử trong Hiến pháp, Nhà nước ta đã ban hành nhiều quy định trong các văn bản pháp luật như: BLDS năm 2015, Luật trẻ em 2016, Luật quốc tịch 2008, Luật nuôi con nuôi năm 2010, LHT năm 2014, Nghị định 123/2015/NĐ-CP; Thông tư 15/2015/TT-BTP; Luật công chứng, chứng thực.
- Có tính chấp hành và điều hành
Tính chấp hành được thể hiện ở mục đích của quản ý nhà nước về hộ tịch nói chung và bảo đảm quyền khai sinh, khai tử nói riêng phải được bảo đảm thực thi qua những quy định của các văn bản pháp luật về hộ tịch (trong đó có các văn bản quy định về quyền khai sinh, khai tử). Các văn bản pháp luật này có tác dụng bảo đảm quyền được khai sinh được thực hiện trên thực tế. Trong quá trình quản lý nhà nước về hộ tịch, mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước phải được tiến hành trên cơ sở các văn bản pháp luật đó. Để thực hiện pháp luật trên nguyên tắc bảo đảm quyền khai sinh, khai tử cơ quan cấp dưới chấp hành các hướng dẫn chỉ đạo của cơ quan cấp tr n, địa phương chấp hành trung ương trong công tác hộ tịch nói chung và nội dung về khai sinh, khai tử nói riêng.
Tính điều hành thể hiện ở chỗ để đảm bảo các văn bản pháp luật quy định về quyền khai sinh, khai tử được thực hiện trên thực tế, các chủ thể quản ý nhà nước phải tiến hành hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tượng quản lý thuộc ĩnh vực này, thực hiện tổ chức đăng ký hộ tịch nói chung và đăng ký khai sinh, khai tử, tuyên truyền pháp luật, quản ý nhà nước tr n địa bàn.
- Hoạt động có tính thống nhất chặt chẽ song cần phù hợp với địa phương. Để thực hiện quản ý nhà nước về hộ tịch nói chung và bảo đảm quyền khai sinh,
khai tử nói riêng, cần áp dụng pháp luật một cách thống nhất trong phạm vi cả nước, không phân biệt vùng, miền. Do tính chất và điều kiện xã hội ở các địa phương không hoàn toàn giống nhau nên việc áp dụng pháp luật về quyền khai sinh, khai tử phải đảm bảo sự thống nhất trên toàn quốc trong các vấn đề và nguyên tắc lớn, nhưng vẫn phát huy tính sáng tạo của các địa phương trong các vấn đề về quy trình, thủ tục.
- Là hoạt động đăng ký đầu tiên của cá nhân, do bố mẹ hoặc người giám hộ pháp lý thực hiện. Hoạt động đăng ký khai sinh à hoạt động đăng ký đầu tiên của một con người n n có ý nghĩa rất quan trọng. Mặc dù vậy, khi một đứa trẻ được sinh ra sẽ chưa thể tự mình thực hiện thủ tục quan trọng này, mà bố mẹ hoặc người thân phải có trách nhiệm đi đăng ký khai sinh cho trẻ. Khi phát sinh thủ tục này, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải thực hiện ghi vào sổ khai sinh và cung cấp giấy khai sinh. Hoạt động đăng ký khai tử là hoạt động quan trọng để xác lập các thời điểm như thời điểm mở thừa kế, thời điểm chia tài sản chung… Đây chính à hành động của nhà nước trong việc công nhận quyền nhân thân của một con người, trong trường hợp người đó bị vi phạm quyền này th Nhà nước có cơ sở pháp ý để bảo vệ.
- Được thực hiện bởi chủ thể có quyền năng. Ở Việt Nam, việc đăng ký hiện được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước chuy n trách công tác tư pháp - hộ tịch. Các cơ quan này có nghĩa vụ thực hiện các hoạt động nghiệp vụ căn cứ vào các quy định của pháp luật để bảo đảm quyền được đăng ký khai sinh, khai tử cho mọi cá nhân. Trong thực tế, các chủ thể có thẩm quyền có thể lạm dụng thẩm quyền được giao để đặt ra các điều kiện không cần thiết, dẫn đến vi phạm quyền khai sinh, khai tử của con người, như: kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ, đòi hỏi những giấy tờ không được quy định trong thành phần hồ sơ… Những sự lạm quyền này dẫn đến người dân mất thời gian đi ại, gây phiền hà... Vì vậy, trong quá trình thực hiện chức năng quản ý nhà nước nói chung và đảm bảo quyền khai sinh, khai tử nói riêng, nhà nước luôn phải đặt lợi ích và sự thuận lợi cho người dân n hàng đầu, đảm bảo
quyền nhân thân mà cụ thể là quyền khai sinh, khai tử không bị vi phạm, có như vậy cải cách hành chính mới thật sự đem lại hiệu quả.
- Đây là quyền nhân thân không thể tách rời của con người, việc thực hiện quyền khai sinh à cơ sở để thực hiện các quyền khác của con người.
QKS là một trong những quyền nhân thân không thể tách rời của mỗi con người, phát sinh từ khi con người sinh ra. Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam đều đã khẳng định mọi người có quyền được khai sinh. Việc khai sinh sẽ giúp xác định được vị trí pháp lý của cá nhân đối với nhà nước, xã hội, đối với các quan hệ pháp ý như: xác định người đó à một công dân, là một thành viên của xã hội, qua đó được nhà nước và xã hội thừa nhận và bảo vệ. Từ quyền khai sinh, khai tử con người có căn cứ để thực hiện các quyền khác như quyền được chăm sóc về y tế, giáo dục, quyền được tham gia các giao dịch dân sự, các quyền chính trị khác... đặc biệt là quyền tham gia vào công chứng, chứng thực… quyền khai sinh, khai tử có vai trò ban đầu, à cơ sở để thực hiện các quyền khác, nếu không thực hiện được quyền khai sinh, khai tử các quyền khác có nguy cơ bị ảnh hưởng và không được bảo đảm. Trong đó quyền thực hiện các hoạt động công chứng là không có.
Tiểu kết chƣơng 1
Quyền khai sinh, khai tử à quyền nhân thân của cá nhân và à quyền dân sự, do đó khi nghi n cứu về quyền khai sinh, khai tử chúng tôi nghi n cứu quyền này trong mối tương quan với quyền nhân thân của cá nhân. Quyền nhân thân có nguồn gốc ịch sử âu dài và phát triển cùng với sự phát triển của ịch sử nhân oại. Trong Chương 1, tác giả phân tích một cách khái quát quá tr nh phát triển của quyền nhân thân, đây chính à nền tảng cơ bản để uận văn phân tích rõ hơn mối quan hệ giữa quyền khai sinh, khai tử trong tổng thể các quyền nhân thân của cá nhân. Đặc biệt, trong chương 1 cũng đưa ra một số vấn đề cơ bản về quyền khai sinh khai tử trong mối quan hệ với hoạt động công chứng.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN KHAI SINH, KHAI TỬ VÀ THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TRONG HOẠT
ĐỘNG CÔNG CHỨNG CHỨNG THỰC
2.1. Quy định của ph p uật Việt Nam về quyền khai sinh, khai tử
2.1.1. Quy định của pháp luật về quyền khai sinh 2.1.1.1. Pháp luật quy định về quyền khai sinh 2.1.1.1. Pháp luật quy định về quyền khai sinh
Khai sinh là hành vi pháp lý do do chính quyền (Chủ tịch xã) xác nhận sự kiện sinh ra một công dân mới cho Nhà nước. Thông qua hành vi đăng ký khai sinh, hàng oạt các quyền nhân thân cơ bản của đứa trẻ đó đã được thực hiện. Kể từ thời điểm được đăng ký khai sinh đó, đứa trẻ từ một con người tự nhi n chính thức trở thành một chủ thể pháp uật, một công dân nằm trong sự bảo hộ của pháp uật với mối quan hệ qua ại về quyền và nghĩa vụ công dân giữa cá nhân đó với Nhà nước. Một trẻ em ra đời chỉ trở thành một chủ thể pháp uật, có được tư cách công dân của một quốc gia để tham gia vào các quan hệ pháp uật phát sinh ngay sau đó khi mà trẻ em ấy được cha mẹ hoặc người thân như ông bà, anh chị, người đang nuôi dưỡng của m nh thực hiện việc đăng ký khai sinh trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Chính v vậy, Điều 7 Công ước về quyền trẻ em đã khẳng định rằng: “Trẻ em phải được đăng ký khai sinh ngay lập tức sau khi sinh ra và có quyền ngay từ khi ra đời, có họ tên, có quốc tịch và trong chừng mực có thể có quyền biết cha mẹ mình và được cha mẹ mình chăm sóc” [9]. Các dữ iệu trong giấy khai sinh à sự khẳng định có giá trị pháp ý về đặc điểm nhân thân của mỗi người, thể hiện vị trí hợp pháp của cá nhân đó trong xã hội. Thông qua giấy khai sinh các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có thể đánh giá một cá nhân có khả năng, điều kiện để tham gia vào các quan hệ pháp uật nhất định hay không.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 30 BLDS năm 2015 quy định: “Cá nhân sinh ra có quyền được khai sinh”, b n cạnh đó, quyền khai sinh khai tử được pháp uật về hộ quy định, BLDS năm 2015 một ần nữa khẳng định ại: “4. iệc khai sinh, khai tử do pháp luật về hộ tịch quy định”. Có thể thấy trong tất cả các oại giấy tờ
hộ tịch th Giấy khai sinh có vị trí quan trọng đặc biệt. Đối với mỗi cá nhân, giấy khai sinh được coi à oại giấy tờ pháp ý quan trọng nhất mà mỗi cá nhân cần có ngay từ những năm tháng đầu ti n của cuộc đời cho đến khi chết. Giấy khai sinh không chỉ à "giấy thông hành" vào đời của một đứa trẻ mà tồn tại về sau, giấy khai sinh uôn được cá nhân sử dụng để chứng minh nhân thân của m nh khi tham gia vào các quan hệ pháp uật như xin đi học, xin việc àm, àm chứng minh thư nhân