Quyền khai sinh, khai tử trong giai đoạn trước năm 1975

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền khai sinh, khai tử trong hoạt động công chứng (Trang 25 - 26)

1.4. Quá tr nh phát triển của quyền khai sinh, khai tử theo pháp luật Việt Nam

1.4.1. Quyền khai sinh, khai tử trong giai đoạn trước năm 1975

Trong giai đoạn này giai đoạn chiến tranh, chia cắt đất nước, việc quản ý nhân thân con người trong giai đoạn này vừa phải đáp ứng được y u cầu của đời sống xã hội; vừa phải đảm bảo phục vụ nhu cầu chiến tranh giải phóng, đảm bảo an ninh trật tự và an toàn xã hội. Có thể nói trong giai đoạn này, các quy định của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thể hiện việc đăng ký và quản ý hộ tịch bằng biện pháp hành chính đơn thuần tập trung ở đầu vào; tức à chỉ tập trung vào các cơ quan hành chính có thẩm quyền thực hiện việc đăng ký và quản ý hộ tịch, cơ quan tư pháp (tòa án, kiểm sát) chỉ tham gia khi hậu quả phát sinh và có thể àm chuyển biến, chấm dứt hoặc tái ập một sự kiện hộ tịch phát sinh mới.

Do hoàn cảnh ịch sử, các quy định về thủ tục đăng ký và quản ý hộ tịch thời kỳ này còn quá đơn giản. Quản ý, sử dụng sổ hộ tịch chưa thật rõ ràng. Trong đó, không quy định việc cấp ại bản chính các giấy tờ hộ tịch...

Chế tài hộ tịch hầu như không có, bởi các quy định về chế tài chỉ mang tính nguy n tắc chung, thiếu quy định cụ thể để xác ập các hành vi vi phạm dẫn đến hệ quả người có thẩm quyền đăng ký và quản ý hộ tịch, thiếu tinh thần trách nhiệm hoặc cố ý àm trái quy định, không được xử ý nghi m túc; người có trách nhiệm đi đăng ký mà không đăng ký hoặc khai gian dối nhưng không có các biện pháp cần thiết để xử ý, ngoại trừ biện pháp giáo dục thuyết phục.

Nh n chung, các thể ệ đăng ký hộ tịch đã được quy định trong Bộ Dân uật giản yếu được áp dụng ở Nam Kỳ vẫn tiếp tục được áp dụng. Việc quản ý, sử dụng sổ hộ tịch được quy định một cách chặt chẽ, gắn iền với trách nhiệm của

người có thẩm quyền. Thủ tục quy định cụ thể, rõ ràng có bổ sung qua từng giai đoạn, dù đang trong t nh trạng chiến tranh.

Hệ thống tổ chức đăng ký và quản ý hộ tịch được xây dựng ổn định; trong đó có cơ quan hành chính thực hiện đầu vào, cơ quan tư pháp thực hiện tất cả mọi hậu quả phát sinh, đồng thời thực hiện nguy n tắc chế ước giữa các cơ quan này. Về nhân sự, hộ ại (ủy vi n hộ tịch) được bố trí ổn định, mang tính chuy n nghiệp âu bền. Chế tài hộ tịch được dự iệu rất cụ thể, áp dụng cho mọi đối tượng vi phạm, cả b n đi đăng ký cũng như b n thực hiện đăng ký và quản ý hộ tịch. Các biện pháp chế tài như kỷ uật, hành chính, h nh sự, dân sự được quy định đầy đủ, nghi m khắc, nhất à biện pháp xử phạt tiền và truy cứu trách nhiệm h nh sự.

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền khai sinh, khai tử trong hoạt động công chứng (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)