Quy định pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các quy định của Pháp luật Quốc tế về bảo vệ quyền trẻ em và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 30 - 42)

Theo quy định của Pháp luật Việt Nam (Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam năm 2004 và Luật Trẻ em được Quốc hội thông qua ngày 5/4/2016): Trẻ em là người dưới 16 tuổi [4, Điều 1].

Trẻ em có nguy cơ: là trẻ em chưa hồn tồn rơi vào hoàn cảnh đặc biệt nhưng có nhiều nguy cơ rơi vào hồn cảnh đặc biệt, do có xuất hiện một số nguy cơ trong gia đình và cộng đồng, trong đó bao gồm: trẻ em từ các gia đình hó hăn, trẻ em sống trong gia đình huyết thiếu chỉ có cha hoặc mẹ,

trẻ em khuyết tật chậm phát triển, và trẻ em từ vùng các dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội hó hăn hoặc đặc biệt hó hăn…

Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là trẻ em có hồn cảnh khơng bình thường về thể chất và tinh thần, hông đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hịa nhập với gia đình và cộng đồng (khoản 1, Điều 4 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em bổ sung s a đổi năm 2004).

Quyền trẻ em hay quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đó là tất cả những gì cần có để trẻ em được sống và phát triển một cách toàn diện, lành mạnh và an tồn [6, tr36].

Theo đó, căn cứ vào từng hồn cảnh cụ thể, Pháp luật Việt Nam chia nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thành 10 nhóm đặc thù: Trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi; Trẻ em lang thang; trẻ em bị khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em lao động sớm; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em vi phạm pháp luật. Theo

Luật Trẻ em được Quốc hội thông qua ngày 5/4/2016, trẻ em có hồn cảnh

đặc biệt sẽ được bổ sung thêm các nhóm mới như: trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực; trẻ em bị bóc lột; trẻ em bị mua bán; trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo; trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa ác định được cha mẹ hoặc hơng có người chăm sóc.

Trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi.

Trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi là những trẻ em mà cả cha lẫn mẹ đã qua đời, khơng có họ hàng thân thích, hoặc là những trẻ em mà cha hoặc mẹ qua đời, người còn lại đã mất tích hoặc khơng có khả năng ni trẻ em; trẻ em bị cha mẹ bỏ rơi hơng có sự chăm sóc của cha mẹ.

Trẻ em mồ côi hông nơi nương tựa được quy định tại điều 51, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004) và Khoản 1, Điều 37, Hiến pháp 2013.

Nhà nước đã thể thiện sự quan tâm đặc biệt đối với nhóm trẻ này thơng qua Điều 51 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em. Trước hết, Nhà nước phân cơng, phân trách nhiệm cho chính quyền địa phương sở tại “Trẻ em mồ côi hông nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi được Uỷ ban nhân dân địa phương giúp đỡ để có gia đình thay thế hoặc tổ chức chăm sóc, ni dưỡng tại các cơ sở trợ giúp trẻ em cơng lập, ngồi cơng lập” (Khoản 1, Điều 51). Ngoài việc phân trách nhiệm cho chính quyền địa phương, Nhà nước cũng huyến khích gia đình, cá nhân nhận nuôi con nuôi, các tổ chức nhận đỡ đầu (Khoản 2, Điều 51). Đồng thời, Nhà nước còn thể thiện sự quan tâm, trách nhiệm của mình thơng qua chính sách trợ giúp gia đình, cá nhân hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em ngồi cơng lập nhận chăm sóc, ni dưỡng trẻ em mồ côi hông nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi (Khoản 3, Điều 51).

Như vậy, với các quy định của Điều 51 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đã thể thiện được sự quan tâm, trách nhiệm Nhà nước đối với nhóm trẻ mồ côi hông nơi nương tựa. Đồng thời, Điều 51 cũng đã chứng minh được việc nội luật hóa các qui định pháp luật Quốc tế vào pháp luật Việt Nam.

Trẻ em bị khuyết tật, tàn tật

Quyền của trẻ em khuyết tật, tàn tật được quy định tại Điều 15, 16, 17 và Điều 52, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004).

Ngồi ra, quyền của trẻ em khuyết tật, tàn tật còn được bảo vệ trong các quy định chung về người khuyết tật như Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (được Quốc hội thông qua năm 1992 và s a đổi năm 2013); Pháp lệnh Người Khuyết tật (1998); Ban Điều phối Quốc gia về Vấn đề

Người khuyết tật (2001); Đề án Trợ giúp Người Khuyết tật của Chính phủ giai đoạn 2006-2010; Giáo dục hịa nhập tầm nhìn tới năm 2015.

Theo tinh thần những quy định trên, trẻ em tàn tật được gia đình, Nhà nước và tồn xã hội quan tâm, giúp đỡ, chăm sóc đặc biệt, được tạo điều kiện để sớm phát hiện bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; được nhận vào các lớp học hoà nhập, lớp học dành cho trẻ em khuyết tật, tàn tật; được giúp đỡ học văn hoá, học nghề và tham gia hoạt động xã hội [9, Điều 4 đến Điều 8].

Đối tượng trẻ em tàn tật nhưng có năng hiếu sẽ được nhận vào các trung tâm giáo dục năng hiếu tương ứng. Nhà nước có chính sách miễn giảm, trợ cấp học phí, miễn các khoản đóng góp cho nhà trường, có chính sách trợ cấp xã hội, cấp học bổng cho đối tượng trẻ em này.

Các cá nhân, cơ quan tổ chức được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ những trẻ em tàn tật bằng nhiều hình thức như mở trường lớp, trung tâm dạy nghề dành cho trẻ em tàn tật.

Qua các quy định pháp luật để bảo vệ quyền của trẻ em tàn tật, đã chứng minh được Nhà nước đã có sự quan tâm thích đáng đến nhóm trẻ em này cả về mặt vật chấtcũng như đời sống tinh thần, phần nào đã bù đắp được những thiệt thòi cho các em. Điều này đã thể hiện tính nhân văn, nhân đạo trong pháp luật Việt Nam.

Trẻ em bị xâm hại tình d c

Trẻ em bị xâm hại tình dục bao gồm trẻ em bị lạm dụng tình dục, bị cưỡng hiếp, hoặc bị lạm dụng bởi các hành vi dâm ô...; trẻ em bị bóc lột tình dục vì mục đích thương mại (mại dâm, du lịch tình dục, văn hóa phẩm đồi trụy trẻ em, trẻ em bị buôn bán).

Li n quan đến nhóm trẻ này Khoản 4, Khoản 5, Điều 7 và Điều 56, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004) và Điều 112, Điều 114, Điều 115, Điều 116, Điều 253, Điều 254, Điều 255 Bộ Luật Hình sự Việt Nam đã quy định rất cụ thể.

Với các quy định tr n, công tác bảo vệ trẻ em tránh bị hại tình dục được thực hiện ở cả 3 lĩnh vực: phòng ngừa, can thiệp giảm thiểu nguy cơ và phục hồi, hòa nhập với cộng đồng. Để ngăn chặn hành vi âm hại tình dục trẻ em, Khoản 4 và Khoản 5, Điều 7, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004) đã quy định các hành vi bị nghi m cấm: “Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; âm hại tình dục trẻ em” và “Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, s dụng văn hố phẩm ích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hoá phẩm hi u dâm trẻ em; sản uất, inh doanh đồ chơi, trị chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em”.

Đồng thời, đối với những trẻ đã bị âm hại tình dục, để giúp các em sớm hắc phục được những tổn thương về tinh thần và sức hỏe, hòa nhập với cộng đồng, Điều 56, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã quy định rõ trách nhiệm của Nhà nước, tổ chức, cá nhân:

1. Trẻ em bị âm hại tình dục được gia đình, Nhà nước và ã hội giúp đỡ bằng các biện pháp tư vấn, phục hồi sức hoẻ, tinh thần và tạo điều iện để ổn định cuộc sống.

2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện biện pháp giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn và tố cáo hành vi âm hại tình dục trẻ em.

Ngồi ra, trong Bộ Luật Hình sự Việt Nam (s a đổi năm 2015) cũng đã quy định những chế tài phạt với những hung hình phạt rất nặng nhằm lý và răn đe những hành vi âm hại tình dục trẻ em.

Trẻ em lang thang, trẻ em đường phố.

Trẻ lang thang là trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, nơi iếm sống và nơi cư trú hông ổn định, trẻ em cùng với gia đình đi lang thang.

Ở Việt Nam, khái niệm trẻ em đường phố được định nghĩa gồm bốn nhóm sau đây: a) trẻ em bỏ nhà và sống tr n đường phố, những khu vực công cộng như trong công vi n, dưới gầm cầu ở các thành phố mà khơng có bố mẹ hoặc người giám hộ chăm sóc; b) trẻ em từ các gia đình di cư l n thành phố, sống và kiếm sống tr n đường phố, các khu công cộng cùng với cha mẹ các em, hoặc chỉ cùng với cha hoặc mẹ; c) trẻ em làm việc tr n đường phố nhưng sống tại nhà với bố mẹ hoặc người giám hộ; và d) trẻ em do hòan cảnh kinh tế hó hăn phải bỏ nhà đến sống và kiếm sống tr n đường phố, những khu vực công cộng như công vi n, gầm cầu ở các thành phố mà khơng có cha mẹ hoặc người giám hộ.

Qua các quy định tại Khoản 2, Điều 3 và Điều 55 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 cho thấy rằng pháp luật Việt Nam đã thực hiện đúng tinh thần của Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Nhà nước đã quy định cụ thể trách nhiệm của cơ quan nhà nước: “Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có trẻ em đến lang thang phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có trẻ em đi lang thang trong việc giúp đỡ, đưa các em về lại gia đình hoặc đối với trẻ em lang thang mà hơng cịn nơi nương tựa thì được tổ chức chăm sóc, ni dưỡng tại gia đình thay thế hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em; đối với trẻ em lang thang của hộ nghèo thì được ưu ti n, giúp đỡ để ố đói, giảm nghèo” (Khoản 1, Điều 55); “Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em lang thang được sống trong môi trường an tồn, hơng rơi vào tệ nạn xã hội” (Khoản 3, Điều 55).

Không chỉ dừng lại ở sự hỗ trợ đối với các trẻ em đi lang thang, Nhà nước cịn “tạo điều kiện để gia đình lang thang định cư, ổn định cuộc sống và để trẻ em được hưởng các quyền của mình” (Khoản 2, Điều 55) và “trẻ em lang thang của hộ nghèo thì được ưu ti n, giúp đỡ để ố đói, giảm nghèo”. Điều này cho thấy pháp luật Việt Nam đã có sự linh hoạt trong việc thực thi pháp luật. Các nhà làm luật đã căn cứ vào tình hình thực tiễn của xã hội Việt Nam để có những chính sách hỗ trợ trẻ em một cách thiết thực và hiệu quả nhất. Không chỉ giúp đỡ cá nhân trẻ em mà cịn giúp đỡ gia đình của trẻ em đó ổn định cuộc sống. Cách làm này thể hiện tính nhân đạo của pháp luật, chỉ khi nào có một mơi trường sống tốt bên cạnh cha mẹ thì trẻ em mới phát triển thể chất và nhân cách toàn diện nhất.

Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực tập trung vào việc hồi gia cho trẻ em đường phố hoặc trên tinh thần tự nguyện hoặc bắt buộc và khuyến hích gia đình các em có trách nhiệm và giữ các em ở lại với gia đình. Trẻ em đường phố thường được ác định và thu gom bởi công an, sau đó được đưa vào các Trung tâm bảo trợ xã hội, từ 7 đến 15 ngày, sau đó các em có thể được g i về các Trung tâm bảo trợ xã hội để được chăm sóc lâu dài hoặc các em sẽ được giúp đỡ để đoàn tụ với gia đình. Đối với những trẻ em ác định được cha mẹ thì cho các em hồi gia về quê hương, và thường phải có sự đảm bảo hoặc cam kết từ phía cha mẹ/người giám hộ. Đối với những trẻ em khơng tìm ra thơng tin về gia đình hoặc đã trở về nhiều lần thì được đưa vào Trung tâm bảo trợ xã hội hoặc các mái ấm từ thiện hoặc nhà tình thương để được chăm sóc lâu dài.

Trẻ em bị ảnh hưởng của HIV/AIDS

Trẻ em bị “ảnh hưởng” bởi đại dịch HIV/AIDS bao gồm những trẻ em bị nhiễm virus HIV; những trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS do mất cha

hoặc mẹ hoặc do gia đình và cộng đồng từ chối chấp nhận (những trẻ mồ côi và những trẻ sống trong các gia đình bị ảnh hưởng).

Để bảo vệ quyền của nhóm trẻ này, Pháp lệnh phịng chống HIV/AIDS; Luật Phòng chống HIV/AIDS năm 2006 và Điều 53, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004) đã quy định rất cụ thể.

Để giải quyết vấn đề lo ngại toàn cầu về nguy cơ lan tràn đại dịch HIV/AIDS, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong việc hồn thiện khung pháp lý giải quyết vấn đề HIV/AIDS nói chung và trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS nói riêng. Pháp lệnh phịng chống HIV/AIDS (năm 1995) là văn kiện pháp lý đầu ti n quy định trách nhiệm của toàn xã hội và cơ chế Nhà nước về kiểm sốt HIV/AIDS. Tiếp đó, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cũng có một số quy định cụ thể về HIV/AIDS, quy định trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS không bị phân biệt đối x , được tạo điều kiện thuận lợi để chữa trị y tế, được ni dưỡng bởi gia đình hoặc trung tâm hỗ trợ trẻ em (Điều 53). Tuy nhi n, chưa có một khẳng định hoặc ưu ti n rõ ràng nào cho việc chăm sóc trong mơi trường gia đình, hơn là trong mơi trường chăm sóc tập trung.

Luật Phịng chống HIV/AIDS năm 2006 cũng quy định các biện pháp kiểm soát và phịng chống HIV/ AIDS cũng như chăm sóc, điều trị và hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS. Luật này đảm bảo các bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS được quyền sống và hồ nhập xã hội, được chăm sóc y tế, được làm việc và giáo dục, và có quyền được tơn trọng tự do cá nhân (Điều 4). Kỳ thị phân biệt đối với người nhiễm HIV/AIDS, bỏ rơi trẻ em nhiễm HIV/AIDS, làm lộ thơng tin về tình trạng của người nhiễm HIV/AIDS, từ chối chữa trị cho người nhiễm HIV/AIDS bị nghiêm cấm [10, Điều 8] . Luật cũng nhấn mạnh yêu cầu cần có chiến lược thơng tin giáo dục về HIV/AIDS tập trung vào các nhóm nguy cơ cao [10. Điều 9, Điều 11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm lồng ghép giáo dục về HIV/AIDS vào chương trình quốc gia [10.

Điều 12, Điều 15)]. Cấm các cơ sở giáo dục phân biệt kỳ thị đối với học sinh nhiễm HIV/AIDS, cụ thể là hông được yêu cầu các em xét nghiệm HIV/AIDS như một điều kiện để được học tập tại cơ sở đó, hơng được từ chối tiếp nhận, kỷ luật, buộc thôi học hoặc hạn chế học sinh tham gia các hoạt động của nhà trường vì lý do các em bị nhiễm HIV/AIDS [10. Điều 15]. Nghiêm cấm cưỡng ép xét nghiệm HIV/AIDS trừ trường hợp có yêu cầu của cơ quan điều tra, kiểm sát hay toà án; mọi người đều có quyền tiếp cận dịch vụ xét nghiệm HIV/AIDS tự nguyện[10. Điều 27, Điều 28]. Trẻ em trên 16 tuổi có thể tự quyết định xét nghiệm; trẻ em dưới 16 tuổi chỉ được xét nghiệm khi có sự đồng ý của cha mẹ [10. Điều 27]. Luật cũng quy định những biện pháp ngăn chặn lây nhiễm từ mẹ sang con bao gồm xét nghiệm HIV/AIDS miễn phí cho phụ nữ mang thai và tư vấn cho phụ nữ nhiễm HIV/AIDS đang mang thai hoặc cho con bú [10. Điều 35].

Như vậy, trong những qua, Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc trong việc phát triển và cải thiện hệ thống khung pháp lý cho các vấn đề về

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các quy định của Pháp luật Quốc tế về bảo vệ quyền trẻ em và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 30 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)