Thực tiễn thi hành tại một đị phương thể điển hình (Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các quy định của Pháp luật Quốc tế về bảo vệ quyền trẻ em và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 61 - 74)

Cơng t lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyền đị phương

Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, đồng thời để thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước và của tỉnh, trong những năm qua, Thành phố Hải Dương luôn chú trọng, đẩy mạnh công tác bảo vệ trẻ em ở cả 3 lĩnh vực: phòng ngừa, can thiệp giảm thiểu nguy cơ và phục hồi, hịa nhập cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Trong phịng ngừa, đã có nhiều tiến bộ trong việc nâng cao nhận thức, kiến thức, trách nhiệm của cả cộng đồng trong việc thực hiện quyền trẻ em. Những biện pháp phòng ngừa bao gồm óa đói giảm nghèo, giảm bất bình đẳng trong xã hội, tăng cường tiếp cận y tế, giáo dục, vui chơi giải trí và bảo vệ trẻ em thơng qua các chương trình, dự án riêng biệt hoặc lồng ghép trong các Chương trình phát triển kinh tế xã hội của Thành phố. Công tác phát hiện, can thiệp giảm thiểu các nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em đã được quan tâm trước những tác động tiêu cực đến trẻ em trong nền kinh tế thị trường. Nhiều chính sách và chương trình đã được triển khai hỗ trợ tài chính cho nhóm các gia đình dễ bị tổn thương. Trong phục hồi và tái hịa nhập, chính quyền Thành phố đã ban hành nhiều chính sách, đồng thời xây dựng các chương trình, ế hoạch nhằm trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và trẻ em có hồn cảnh khó hăn.

Năm 2012, Thành phố Hải Dương đã ban hành Kế hoạch số 352/KH- UBND ngày 22/6/2012 của UBND thành phố Hải Dương về việc thực hiện Chương trình Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015, trong đó bao gồm cả trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; Quyết định số 1162/QĐ-UBND ngày 25/6/2012 của UBND thành phố Hải Dương về việc phê duyệt thực hiện thí điểm Mơ hình trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt tại phường Ngọc Châu và xã Ái Quốc giai đoạn 2011-2015; Quyết định số 2619/QĐ-UBND ngày 10/12/2012 của UBND thành phố Hải Dương về việc hỗ trợ kinh phí mua sách

bút năm học 2012-2013 cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt xã Ái Quốc; Quyết định số 2620/QĐ-UBND ngày 10/12/2012 của UBND thành phố Hải Dương về việc hỗ trợ inh phí mua sách bút năm học 2012- 2013 cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt phường Ngọc Châu.

Năm 2013, Thành phố Hải Dương đã ban hành Kế hoạch số 111/KH- UBND ngày 15/3/2013 của UBND thành phố Hải Dương về việc thực hiện Chương trình Bảo vệ trẻ em năm 2013; Quyết định số 847/QĐ-UBND ngày 13/5/2013 của UBND thành phố Hải Dương về việc phê duyệt thực hiện thí điểm Mơ hình trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt tại phường Nguyễn Trãi giai đoạn 2013-2015; Quyết định số 2758/QĐ-UBND ngày 21/11/2013 của UBND thành phố Hải Dương về việc hỗ trợ chi phí học tập năm học 2013-2014 cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phường Nguyễn Trãi; Báo cáo số 187/BC-UBND ngày 22/11/2013 của UBND thành phố Hải Dương sơ ết giữa kỳ Chương trình Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015.

Năm 2014, Thành phố Hải Dương tiếp tục ban hành các văn bản chỉ đạo công tác này: Kế hoạch số 111/KH-UBND ngày 28/2/2014 thực hiện Chương trình Bảo vệ trẻ em năm 2014; Báo cáo số 94/BC-UBND ngày 31/7/2014 của UBND thành phố về kết quả thực hiện Chương trình Bảo vệ trẻ em 6 tháng đẩu năm 2014; Quyết định số 3087/QĐ-UBND ngày 05/11/2014 của UBND thành phố Hải Dương về việc hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt phường Nguyễn Trãi; Quyết định số 3088/QĐ-UBND ngày 05/11/2014 của UBND thành phố Hải Dương về việc hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt phường Ngọc Châu; Quyết định số 3089/QĐ-UBND ngày 05/11/2014 của UBND thành phố Hải Dương về việc hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt

phường Ái Quốc; Báo cáo số 173/BC-UBND ngày 14/11/2014 của UBND thành phố về kết quả thực hiện Chương trình Bảo vệ trẻ em năm 2014.

Để thực hiện tốt hơn nữa việc bảo vệ quyền trẻ em, năm 2015, lãnh đạo chính quyền Thành phố ban hành các văn bản chỉ đạo: Kế hoạch số 90/KH- UBND ngày 04/02/2015 của UBND thành phố về thực hiện Chương trình Bảo vệ trẻ em năm 2015, trong đó bao gồm cả trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; Báo cáo số 33/BC-UBND ngày 09/3/2015 của UBND thành phố đánh giá cuối kỳ Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015; Quyết định số 1742/QĐ- UBND ngày 29/7/2015 của UBND thành phố Hải Dương về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015; Quyết định số 2508/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 của UBND thành phố Hải Dương về việc hỗ trợ kinh phí mua sách bút, chi phí học tập cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt phường Ngọc Châu; Quyết định số 2509/QĐ- UBND ngày 30/10/2015 của UBND thành phố Hải Dương về việc hỗ trợ kinh phí mua sách bút, chi phí học tập cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt phường Nguyễn Trãi; Quyết định số 2510/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 của UBND thành phố Hải Dương về việc hỗ trợ kinh phí mua sách bút, chi phí học tập cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt phường Ái Quốc.

Nguồn kinh phí ho ông t này đã đượ ưu tiên bổ sung hằng n m.

Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói chung và trẻ em có

hồn cảnh đặc biệt ngày càng được cấp ủy đảng, chính quyền Thành phố quan tâm và em là chính sách ưu ti n hàng đầu trong việc bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu phát triển ổn định và lâu dài của thành phố. Vì vậy, nguồn kinh phí hằng năm chi cho công tác này luôn tục tăng trong các năm: (Năm 2012, Ngân sách của Tỉnh và Trung ương chi là 105.000.000 đ; ngân sách thành phố: 37.800.000 đ, nguồn ngân sách vận động của cộng đồng: 35.000.000 đ; Năm

2013, Ngân sách của Tỉnh và Trung ương chi là 161.500.000 đ; ngân sách thành phố: 37.800.000 đ, nguồn ngân sách vận động của cộng đồng: 50.000.000 đ; Năm 2014, Ngân sách của Tỉnh và Trung ương chi là 142.500.000 đ; ngân sách thành phố: 56.700.000 đ, nguồn ngân sách vận động của cộng đồng: 55.000.000 đ; Năm 2015, Ngân sách của Tỉnh và Trung ương chi là 150.850.000 đ; ngân sách thành phố: 63.000.000 đ, nguồn ngân sách vận động của cộng đồng: 55.000.000 đ). Các nguồn lực tài chính ln được s dụng có hiệu quả, trong đó ưu ti n nguồn lực cho các phường, xã có nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và trẻ em có nguy cơ cao rơi vào hồn cảnh đặc biệt.

Ngồi ra, chính quyền Thành phố cịn thành lập n điều hành bảo vệ trẻ em thành phố và thực hiện tốt Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em.

Ban điều hành bảo vệ trẻ em thành phố

Với mục đích là bảo vệ trẻ em khỏi các tệ nạn xã hội, hành vi bạo lực và kỳ thị, cũng như các mục tiêu cụ thể về chăm sóc trẻ mồ cơi, phục hồi chức năng và chữa trị cho trẻ khuyết tật, tàn tật, giảm thiểu thương tích, tai nạn trẻ em, giảm số lượng trẻ em lang thang, lao động trẻ em trong điều kiện độc hại, lạm dụng tình dục và bn bán trẻ em, trẻ em nghiện ma tuý, tội phạm trẻ em và trẻ em nhiễm HIV/AIDS, Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình bảo vệ trẻ em thành phố giai đoạn 2011-2015 đã được thành lập. Ban Chỉ đạo gồm 15 thành vi n, trong đó Phó Chủ tịch UBND thành phố làm trưởng Ban, trực tiếp điều hành, chỉ đạo việc triển khai cơng tác này. Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cho từng giai đoạn và từng năm; triển khai tới các phịng, ban, ngành, đồn thể, UBND các phường xã; chỉ đạo phịng chuy n mơn thường xun tiến hành kiểm tra, giám sát, theo dõi việc thực hiện Chương trình, chú trọng đặc biệt tới các phường thực hiện Mơ hình trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 2011-2015; thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất với Sở Lao động TB&XH tỉnh Hải Dương.

Kết quả thực hiện Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 22-01-2011

Việc xây dựng và triển hai Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em các giai đoạn chủ yếu nhằm tạo những điều kiện tốt nhất để đáp ứng nhu cầu và quyền cơ bản của trẻ em, phòng ngừa và đẩy lùi những nguy cơ đe dọa xâm hại trẻ em, tạo môi trường an toàn và lành mạnh cho trẻ em phát triển hồn thiện. Vì vậy, Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 đã được Thành phố Hải dương tích cực triển khai và hồn thành tốt các mục tiêu:

Về truyền thông, giáo dục và vận động xã hội: Mục tiêu truyền thông giáo dục vận động xã hội của Chương trình là thơng qua việc xây dựng mơi trường an tồn, lành mạnh cho mọi trẻ em, tác động đến các đối tượng nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội, các cơ quan nhà nước và chính trẻ em đối với cơng tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em, đảm bảo sự an toàn cho trẻ em. Như vậy, qua thực tế triển khai, các nội dung truyền thông về Chương trình bảo vệ trẻ em đã có hả năng đáp ứng tốt với nhu cầu của các nhóm đối tượng xã hội. Truyền thông, giáo dục, vận động xã hội đã cung cấp những kiến thức, thông tin cần thiết về bảo vệ chăm sóc trẻ em như luật pháp, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các kỹ năng cơ bản, các hoạt động bảo vệ chăm sóc trẻ em, tác động đến các thành vi n trong gia đình, cộng đồng xã hội và chính trẻ em từ đó nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi và trách nhiệm bảo vệ chăm sóc trẻ em của mọi đối tượng trong xã hội.

Về nâng cao năng lực cán bộ: Trong 4 năm (từ 2012-2015), Thành phố Hải Dương đã mở 22 lớp tập huấn cho cán bộ làm cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em ở thành phố, phường, xã và cộng tác viên, cha mẹ, người chăm sóc trẻ em, đội ngũ giáo vi n tiểu học và trung học cơ sở tại phường, ã, đảm bảo

cho mọi trẻ em được bảo vệ và chăm sóc, giảm thiểu số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.

Đặc biệt, trong thời gian qua, mơ hình trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng đã được Thành phố Hải Dương quan tâm ây dựng và nhân rộng và triển khai hiệu quả.

Như vậy, trong những năm qua, với việc tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra của các cấp uỷ đảng, chính quyền; nâng cao năng lực quản lý nhà nước, đưa mục tiêu bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội hàng năm của địa phương, cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói chung và trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng của Thành phố Hải Dương đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Thực trạng về trẻ em có hồn cảnh đặc biệt kh kh n tại Thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương .

Trước sự nỗ lực của Đảng, chính quyền và tồn thể nhân dân Thành phố Hải Dương, trong thời gian qua, số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và số trẻ em có nguy cơ rơi vào hồn cảnh đặc biệt đã giảm dần qua từng năm:

Năm 2012, Thành phố Hải Dương có số trẻ em dưới 16 tuổi là 53.200 em, chiếm tỷ lệ 21% dân số tồn thành phố, trong đó có 750 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, bao gồm 298 em là trẻ mồ côi trẻ khuyết tật, tàn tật là 254 em, trẻ bị nhiễm HIV/AIDS là 19 em, trẻ em lang thang từ nơi hác đến là 04 em, số trẻ em vi phạm pháp luật là 40 em... Toàn Thành phố có 2072 trẻ em có nguy cơ rơi vào hồn cảnh đặc biệt, trong đó có 865 trẻ em sống trong các hộ gia đình nghèo, 130 trẻ em có cả cha mẹ hoặc cha, mẹ nghiện ma túy, 166 trẻ em có cả cha mẹ hoặc cha, mẹ vi phạm pháp luật đang chấp hành phạt tù. Đây là nhóm trẻ có nguy cơ rất cao rơi vào hồn cảnh đặc biệt [16].

Năm 2013, tồn Thành phố có số trẻ em dưới 16 tuổi là 53.150 em, trong đó có 710 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm 55 em là trẻ mồ côi, hông nơi nương tựa, trẻ bị bỏ rơi; trẻ em bị khuyết tật, tàn tật là 247 em, trẻ bị nhiễm HIV/AIDS là 18 em, trẻ em lang thang từ nơi hác đến là 04 em, số trẻ em vi phạm pháp luật là 39 em... Tồn Thành phố có hơn 2161 trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt [17].

Năm 2014, Thành phố có số trẻ em dưới 16 tuổi là 53.200 em, trong đó có 711 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, bao gồm trẻ mồ côi, hông nơi nương tựa, trẻ bị bỏ rơi 54 em; trẻ em bị khuyết tật, tàn tật là 241 em, trẻ bị nhiễm HIV/AIDS là 18 em, trẻ em lang thang từ nơi hác đến là 03 em, số trẻ em vi phạm pháp luật là 38 em... tồn Thành phố có hơn 2105 trẻ em có nguy cơ rơi vào hồn cảnh đặc biệt [17].

Năm 2015, toàn Thành phố Hải Dương có số trẻ em dưới 16 tuổi là 53.500 em, trong đó có 714 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, bao gồm 55 em là trẻ mồ côi, hông nơi nương tựa, trẻ bị bỏ rơi 55 em; trẻ em bị khuyết tật, tàn tật là 241 em, trẻ bị nhiễm HIV/AIDS là 18 em, trẻ em lang thang từ nơi hác đến là 03 em, số trẻ em vi phạm pháp luật là 38 em... Tồn Thành phố có hơn 2105 trẻ em có nguy cơ rơi vào hồn cảnh đặc biệt [17].

Tuy số lượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và số trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt đã giảm dần qua từng năm nhưng con số này so với tồn tỉnh Hải Dương vẫn cịn cao. Theo báo cáo Kết quả triển khai thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW, ngày 05/11/2012 của Bộ Chính trị về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới" của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hải Dương, tính đến cuối năm 2015, tồn tỉnh có 11.218 trẻ có hồn cảnh đặc biệt; 20.286 trẻ em nghèo; 16.428 em cận nghèo; Số trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS là 651

em, trong đó số trẻ em nhiễm HIV/AIDS là 69 em (nam: 41 em, nữ: 28 em), các em đều thuộc hộ nghèo.

Đặc biệt, theo báo cáo của Phòng Lao động – Thương Binh và Xã hội, Thành phố Hải Dương, trong những năm gần đây, tồn Thành phố khơng có trẻ em phải lao động trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; khơng có

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các quy định của Pháp luật Quốc tế về bảo vệ quyền trẻ em và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 61 - 74)