Một số giải pháp nhằm đảm bảo quyền trẻ e mở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các quy định của Pháp luật Quốc tế về bảo vệ quyền trẻ em và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 88 - 93)

Đảng và Nhà nước ta đã ác định và chỉ rõ nhiệm vụ trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước là xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật li n quan đến trẻ em

nhằm tạo môi trường luật pháp đầy đủ, thân thiện với trẻ em và tạo môi trường ã hội phù hợp với trẻ em; tăng cường công tác iểm tra, giám sát việc thực hiện luật pháp, chính sách về bảo vệ, chăm sóc trẻ em; ây dựng, hoàn thiện và vận hành có hiệu quả hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về trẻ em; thực hiện đầy đủ công ước quốc tế về quyền trẻ em mà Việt Nam đã ph chuẩn. Mặt hác, cần phải đẩy mạnh công tác iểm tra, thanh tra và giám sát việc thực hiện các quyền của trẻ em tr n địa bàn cả nước.

Hai là, tiếp tục nghi n cứu, ây dựng và triển hai các chương trình, đề

án, chính sách cho giai đoạn tiếp theo như Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em; Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em; Chương trình óa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; Chương trình thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em; Chương trình phịng, chống bạo lực đối với trẻ em; Chương trình phịng, chống tai nạn thương tích trẻ em; đề án hỗ trợ trẻ em huyết tật tiếp cận các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em tại cộng đồng; Chính sách trợ giúp trẻ em cần sự bảo vệ đặc biệt.

Ba là, các bộ, ngành, địa phương cần quan tâm bố trí nguồn lực cho

cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Phân cấp rõ trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương trong việc tổ chức thực hiện, bảo đảm điều iện cho các hoạt động bảo vệ, chăm sóc trẻ em tại địa phương. Tiếp tục nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, tình nguyện vi n làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em các cấp; từng bước chuy n nghiệp hóa mạng lưới tổ chức và đội ngũ cán bộ công tác ã hội làm việc với trẻ em; mở rộng mạng lưới cộng tác vi n bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở cấp thơn, bản.

Bốn là, cần tăng cường các hoạt động truyền thơng, giáo dục, tư vấn về

bảo vệ, chăm sóc trẻ em như tổ chức các chiến dịch truyền thông; ây dựng chuy n trang, chuy n mục tr n các báo, đài; nghi n cứu, sản uất các sản phẩm truyền thơng mẫu về bảo vệ, chăm sóc trẻ em; nâng cao năng lực truyền thơng về bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho lực lượng truyền thông đại chúng.

Năm là, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức

chính trị - ã hội, tổ chức ã hội tại các địa phương tham gia cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Tăng cường hơn nữa công tác phối hợp li n ngành trong thực hiện quyền trẻ em giữa các ngành, các cấp; đặc biệt là việc nghi n cứu,

ây dựng và thành lập tổ chức phối hợp li n ngành về thực hiện quyền trẻ em. Thúc đẩy thực hiện ã hội hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

Sáu là, cần đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức quốc tế trong việc huy

động nguồn lực ây dựng và thực hiện các chương trình, đề án, dự án trợ giúp, chăm sóc, bảo vệ trẻ em, thực hiện quyền tham gia của trẻ em; hỗ trợ ỹ thuật, iến thức và inh nghiệm cho công tác ây dựng, s a đổi và hồn thiện chính sách, hướng dẫn thực hiện cũng như ây dựng ế hoạch, giám sát, đánh giá thực hiện mục ti u về bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

KẾT LUẬN CHƢƠNG III

Song song với phần thực trạng về trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó hăn và thực tiễn thi hành pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia (chương 2), chương 3 đã đánh giá khách quan, chân thực những ưu điểm, hạn chế cần khắc phục trong quá trình thực thi.

B n cạnh đó, để phát triển những thành tựu đã đạt được trong việc bảo vệ quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, tác giả đã đưa ra một số iến nghị, đề uất một vài giải pháp như ây dựng hệ thống tư pháp thân thiện với trẻ em; ây dựng hệ thống pháp luật, chính sách hướng đến phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em, ây dựng và phát triển hệ thống công tác ã hội về trẻ em và có sự phối hợp li n ngành chặt chẽ và hiệu quả hơn nữa trong việc bảo vệ quyền của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, giáo dục về bảo vệ quyền trẻ em ..... và để giải quyết những tồn tại, hó hăn trong việc bảo vệ quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần có những phương hướng cụ thể như tục hoàn thiện hệ thống pháp luật li n quan đến trẻ em; tiếp tục

nghi n cứu, ây dựng và triển hai các chương trình, đề án, chính sách cho giai đoạn tiếp; tăng cường, bổ sung, bố trí nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực hợp lý….

KẾT LUẬN

Li n quan đến vấn đề bảo vệ quyền trẻ em nói chung, quyền của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách, pháp luật để triển khai, đảm bảo các quyền này được thực hiện. Qua thực trạng, thực thi và đánh giá xác thực các biện pháp bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB ở nước ta hiện nay, vấn đề cấp thiết đặt ra là phải đổi mới hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các thiết chế xã hội cả về nhận thức, về nội dung, hình thức và phương pháp thực hiện, bảo đảm các quyền của trẻ em và trẻ em có HCĐB.

Việc bảo vệ quyền cho nhóm trẻ có hồn cảnh đặc biệt hó hăn khơng cịn là mối quan tâm của các nhà chức trách, các nhà làm luật mà đã trở thành mối quan tâm chung của tồn xã hội. Vì vậy, hiện đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ở các phạm vi và góc tiếp cận khác nhau về vấn đề này. Trong khuôn khổ của một luận văn, tác giải ác định nhiệm vụ cơ bản là nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của việc bảo đảm quyền cho trẻ em có HCĐB theo pháp luật Quốc tế và pháp luật Việt Nam hiện nay; việc thực thi các quy định của pháp luật Quốc tế ở Việt Nam và thực trạng trẻ em có HCĐB về ở Việt Nam. Từ đó, để thấy rõ Chính Phủ Việt Nam ln nỗ lực thực hiện cam kết Quốc tế. Ngoài ra, luận văn tập trung nghiên cứu sâu tình hình thực thi pháp luật quốc gia ở một địa phương cụ thể (Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương) để thấy được tính khả thi cũng như những tồn tại, hạn chế trong pháp luật quốc gia.

Một trong những điểm nổi bật của Luận văn là đã mạnh dạn chuyển hướng tiếp cận về công tác bảo vệ trẻ em từ hướng nhân đạo sang một hướng tiếp cận mới, mang tính pháp lý cao hơn, đó là cách tiếp cận dựa trên “quyền”.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các quy định của Pháp luật Quốc tế về bảo vệ quyền trẻ em và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 88 - 93)