Một số kiến nghị trong việc bảo vệ quyền của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các quy định của Pháp luật Quốc tế về bảo vệ quyền trẻ em và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 82 - 88)

Ngân sách phân bổ cho hoạt động sự nghiệp BVTE nói chung và TEHCĐB cịn thấp, chưa tương ứng với tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ đầu tư cho các lĩnh vực khác ở cả cấp trung ương và địa phương, chưa đáp ứng được nhu cầu và yêu cầu thực tiễn của công tác này.

3.2. Một số kiến nghị trong việc bảo vệ quyền của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. đặc biệt.

Trướ hết ần xây ựng hệ thống tư ph p thân thiện với trẻ em.

Hệ thống pháp luật Việt Nam đang dần được điều chỉnh, bổ sung để đáp ứng y u cầu bảo vệ quyền trẻ em và phù hợp với thực tiễn nước ta. Tuy nhi n, giữa quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện cịn có “ hoảng cách”. Pháp luật đã quy định về việc “ lý chuyển hướng” đối với trẻ em tạo điều iện tốt nhất cho trẻ em vi phạm pháp luật hoà nhập cộng đồng, tránh được sự ỳ thị của cộng đồng và ã hội nhưng thực tế triển hai còn hạn chế; hệ thống pháp luật li n quan đến bảo vệ trẻ em vẫn còn hoảng trống. Mặc dù đã có quy định về quy trình, trách nhiệm, thẩm quyền đánh giá nguy cơ và quản lý trường hợp trẻ em bị bạo lực, bị âm hại tình dục nhưng chưa có quy

định cụ thể về trách nhiệm cung cấp, lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi âm hại trẻ em, thiếu quy định cụ thể đầu mối tiếp nhận, lý thông tin, thông báo, tố giác và phối hợp ác minh, đánh giá, điều tra về hành vi âm hại, tình trạng mất an tồn hoặc gây tổn hại, mức độ nguy cơ gây tổn hại đối với trẻ em. Hệ thống tư pháp cịn thiếu các quy trình và thủ tục can thiệp, trợ giúp, bảo vệ trẻ em trong trường hợp trẻ em bị âm hại; quy trình điều tra, ét thân thiện với trẻ em cũng chưa được ác lập;... Điều này đòi hỏi Việt Nam phải dần dần ây dựng hệ thống tư pháp thân thiện với trẻ em từ việc tiếp nhận, lý thông tin đến việc điều tra, truy tố, ét mang tính thân thiện với trẻ em phù hợp với điều iện của Việt Nam và hài hòa với pháp luật quốc tế.

ên ạnh đ ần xây ựng hệ thống ph p luật hính s h hướng đến ph t triển hệ thống bảo vệ trẻ em.

Việc ây dựng và phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em phải được coi là ưu ti n hàng đầu trong thời gian tới, thơng qua việc hồn thiện hệ thống pháp lý, hệ thống tổ chức và cán bộ làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em mang tính chuy n nghiệp và cấu trúc mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ bảo vệ theo 3 cấp độ: phòng ngừa; can thiệp giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ; trợ giúp hòa nhập cộng đồng và tạo cơ hội phát triển. Công tác bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở Việt Nam ngày càng được quan tâm hơn. Điều đó được thể hiện rõ nét qua Chương trình quốc gia Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 đã được Thủ tướng Chính phủ ph duyệt tại Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 22-01- 2011 và được các địa phương trong cả nước triển hai có hiệu quả. Tuy nhi n, việc chuyển hướng sang hình thức bảo vệ theo cách “tiếp cận hệ thống” cần được luật hóa trong văn bản luật về trẻ em (Luật Trẻ em). Luật Trẻ em hông chỉ quy định về quyền, bổn phận của trẻ em, quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện quyền trẻ em mà rất cần những

quy định cụ thể về biện pháp, cách thức bảo vệ trẻ em theo hệ thống, đặc biệt là bảo vệ trẻ em có hồn cảnh hó hăn [19]. Nhà nước cần có chính sách an sinh ã hội phù hợp bảo đảm các quyền cơ bản cho mọi trẻ em; s a đổi, bổ sung các quy định hơng cịn phù hợp về bảo trợ ã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hó hăn.

Thứ b ần xây ựng và ph t triển hệ thống ông t xã hội về trẻ em.

Phát triển hệ thống công tác ã hội về trẻ em bao gồm phát triển nguồn nhân lực và phát triển hệ thống cơ sở công tác ã hội về trẻ em. Cán bộ công tác ã hội về trẻ em có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em, đặc biệt là đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Đây là lực lượng trực tiếp và quan trọng nhất thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ, ết nối cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em ở cộng đồng và trực tiếp quản lý trẻ em, ây dựng chương trình, ế hoạch trợ giúp trẻ em, gia đình và phát triển cộng đồng. Vì vậy, để đội ngũ này làm việc tích cực và hiệu quả thì cần có sự quan tâm, đầu tư đúng mức cả về điều iện vật chất và tinh thần. Hệ thống các cơ sở công tác ã hội về trẻ em được hình thành để thực hiện cung cấp dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em, nhất là nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và trẻ em có nguy cơ bị âm hại...

Thứ tư ần định hướng bảo trợ xã hội rõ ràng đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.

Đó là cần xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống trợ giúp xã hội. Xây dựng và triển hai Đề án chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó hăn dựa vào cộng đồng đến năm 2020 với các nội dung sau: Hồn thiện cơ chế, chính sách phát triển các hình thức chăm sóc thay thế trẻ mồ cơi, trẻ bị bỏ rơi thơng qua các hình thức gia đình, cá nhân nhận ni, nhận con ni và nhận đỡ đầu; Bảo đảm trẻ em khuyết tật được chăm sóc, phục hồi chức năng

dựa vào cộng đồng; Trẻ em là nạn nhân của thảm họa, thi n tai được trợ giúp xã hội và cung cấp dịch vụ hỗ trợ phù hợp; Hỗ trợ dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho trẻ tại nơi cư trú; Cung cấp dịch vụ chăm sóc bán trú cho trẻ khuyết tật, thực hiện chức năng chăm sóc khẩn cấp đối với trẻ em cần sự bảo vệ đặc biệt; Nâng cao chất lượng và thực hiện tiêu chuẩn chăm sóc đối với trẻ em tại các cơ sở bảo trợ xã hội.

Ngoài ra, cần củng cố và tổ chức quản lý tốt các hình thức giáo dục thay thế, nhân rộng và triển hai đồng bộ các mơ hình được áp dụng thí điểm ở một số địa phương nhưng có hiệu quả, như mơ hình dạy nghề thay thế cho trẻ em lang thang hồi gia.

Hiện nay số lượng trẻ em lang thang ở nước ta là rất lớn. Đảng, Nhà nước và các tổ chức ã hội đã rất quan tâm, hỗ trợ về vật chất và điều iện sinh hoạt; tạo điều iện để các em lao động iếm sống, giúp đỡ gia đình bằng cách làm những cơng việc phù hợp trong điều iện an toàn và bảo đảm vệ sinh, với những cách làm phù hợp thực tế cuộc sống.

Mơ hình dạy nghề thay thế cho TELT hồi gia là hình thức mà Dự án Hỗ trợ TELT (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) đã triển hai trong những năm qua (2009 - 2011) tại 51 ã/08 tỉnh (Vĩnh Phúc, Hưng Y n, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thừa Thi n Huế, Phú Y n, Khánh Hòa, Quảng Ngãi) là một mơ hình đáng quan tâm. Với mục ti u trợ giúp cho TELT hồi gia trở về với gia đình được đến trường và được hịa nhập với cộng đồng làng/ ã, Dự án đã hỗ trợ dạy nghề thay thế cho cha, mẹ, anh, chị hoặc những người trực tiếp nuôi dưỡng TELT để làm inh tế giúp các em trở về với gia đình [20].

Mơ hình dạy nghề thay thế được hàng nghìn người tham gia, đạt hiệu quả thiết thực như: giúp cho TELT trở về với gia đình, có thể tiếp tục đi học và phụ giúp gia đình giảm bớt hó hăn về inh tế. Ngồi ra, việc học mang tính chất truyền nghề tại địa phương n n đầu tư hông cao, tiết iệm thời gian

và chi phí đi lại, ăn ở; đối tượng học và độ tuổi được mở rộng, người nơng dân có thể vừa làm những cơng việc đồng ruộng, vừa học và làm nghề tại gia đình n n đã thu hút được nhiều người tham gia.

Thứ n m ần sự phối hợp liên ngành hặt hẽ và hiệu quả hơn nữ trong việ bảo vệ quyền ủ trẻ em hoàn ảnh đặ biệt.

Theo quy định của Chính phủ, hiện nay cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em được giao cho Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội là cơ quan chủ quản, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) là đầu mối và có sự phối hợp của các bộ, ngành liên quan. Công tác phối hợp liên ngành trong việc thực hiện quyền trẻ em đã được các bộ, ngành quan tâm ủng hộ với những hình thức, nội dung đa dạng, phong phú và cam kết mạnh mẽ hơn, từng bước đạt được những kết quả đáng hích lệ. Thời gian qua, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp với các bộ, ngành, tổ chức, đồn thể có liên quan tổ chức nhiều hoạt động phối hợp liên ngành trong việc thực hiện quyền trẻ em, như phối hợp liên ngành trong việc xây dựng luật pháp, chính sách, chương trình, đề án, kế hoạch hành động; phối hợp liên ngành trong việc tổ chức các hoạt động thúc đẩy việc thực hiện quyền trẻ em; phối hợp liên ngành trong việc kiểm tra, theo dõi, đánh giá về cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em... Tuy nhiên, công tác phối hợp liên ngành trong việc thực hiện quyền trẻ em vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như trách nhiệm phối hợp li n ngành chưa đầy đủ; phối hợp trong tổ chức các hoạt động đơi hi vẫn cịn bị động; hoạt động phối hợp cụ thể vẫn cịn mang tính hình thức; năng lực cán bộ tham gia phối hợp còn hạn chế và điều kiện để tham gia phối hợp chưa đầy đủ, sự phối hợp giữa các ngành, cơ quan cịn mang tính hình thức. Kết quả của quá trình này là việc hình thành vơ số ban chỉ đạo ở

các cấp và nhiều ban chỉ đạo rất hình thức, khơng có vai trị rõ nét trong việc thực thi chính sách, gây hó hăn cho việc triển khai thực hiện.

Vì vậy, qua đây, tác giả iến nghị, Bộ Lao động, Thương binh và Xã

hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc bi n soạn chương trình giáo dục bình đẳng giới và bảo vệ trẻ em cho trẻ em từ bậc tiểu học tới Trung học phổ thông với các iến thức, ỹ năng phù hợp lứa tuổi, để giúp các em

hiểu và chủ động bảo vệ mình; đồng thời phối hợp với Bộ Tài chính nghiên

cứu và đề uất cấp bổ sung kinh phí ngân sách Trung ương trong những năm tiếp theo để thực hiện đạt hiệu quả các Đề án của Chương trình bảo vệ trẻ em; đồng thời đề nghị nâng mức chi hỗ trợ học văn hóa, hỗ trợ về chăm sóc sức hỏe trẻ em thuộc các đối tượng Dự án. Bên cạnh đó là sự phối hợp liên ngành với Bộ Công an cần được đẩy mạnh hơn, Bộ Công an cần chủ động, tích cực hơn nữa trong việc cung cấp số liệu, đề uất các phương án phòng ngừa trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt…

Các cơ quan chức năng cần đẩy mạnh công tác giám sát thực thi pháp

luật tại địa phương, đặc biệt các luật li n quan vấn đề của phụ nữ và trẻ em như Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em để các vụ việc bạo lực được phát hiện ịp thời và lý nghi m minh. Đồng thời, giám sát chặt chẽ việc tuân thủ luật bình đẳng giới của các cơ quan truyền thông để đảm để đảm bảo các sản phẩm truyền thông không duy trì hn mẫu và định iến giới, trong đó báo chí cần giữ vai trị ti n phong trong phòng ngừa, cảnh báo vi phạm luật từ các vụ việc được phát hiện và lý nghi m minh. Ngoài ra, các cơ quan hành pháp, tư pháp từ cấp cơ sở cần đặt người bị hại làm trung tâm, phối hợp các cơ quan, đơn vị để lý ịp thời, đúng quy định của pháp luật. Đặc biệt, trong việc giải quyết các vụ âm hại tình dục, bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái, các cán bộ thực thi pháp luật

cần có nhạy cảm giới cũng như iến thức, ỹ năng làm việc với những nhóm dễ tổn thương.

Thứ s u ần đẩy mạnh ông t truyền thông gi o về bảo vệ quyền trẻ em.

Gốc rễ của mọi vấn đề đều bắt nguồn từ vấn đề tư tưởng, vì vậy cần tăng cường công tác truyền thông - giáo dục về bảo vệ quyền trẻ em như Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em (2004), Luật Trẻ em (2016), Công ước quốc tế về quyền trẻ em, đặc biệt là công tác vận động những gia đình nghèo hơng để trẻ em lang thang lao động iếm sống. Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể, ã hội, các hội nghề nghiệp và cộng đồng trong việc bảo vệ quyền trẻ em. Tiếp tục đưa ti u chí về bảo vệ quyền trẻ em vào nghị quyết các cấp ủy cơ sở và vào mục ti u phát triển inh tế - ã hội hàng năm của địa phương. Tăng cường pháp chế và thực thi các chế tài lý nghi m đối với các vi phạm các quyền cơ bản của trẻ em từ gia đình đến cộng đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các quy định của Pháp luật Quốc tế về bảo vệ quyền trẻ em và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 82 - 88)