Vai trũ của Cụng đồn trong tổ chức và lónh đạo đỡnh cụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn ThS.Luật Kinh tế 60 38 50 (Trang 56 - 62)

Cú thể núi, đỡnh cụng là biện phỏp trực tiếp, mạnh mẽ nhất của người lao động để đũi thực hiện đỳng cỏc nghĩa vụ của người sử dụng lao động theo phỏp luật, nhất là đũi thỏa món những yờu sỏch của người lao động về tiền lương, điều kiện làm việc và những đảm bảo xó hội về lợi ớch khỏc. Tập thể người lao động chỉ được tiến hành đỡnh cụng khi tranh chấp lao động giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động đó được giải quyết theo trỡnh tự giải quyết tranh chấp lao động mà họ vẫn khụng thoả món.

Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012, đỡnh cụng là ngừng việc tạm thời, tự nguyện và cú tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yờu cầu trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động. Việc đỡnh cụng chỉ được tiến hành đối với cỏc tranh chấp lao động tập thể về lợi ớch (Điều 209). Cụng đoàn là tổ chức duy nhất ở Việt Nam cú quyền tổ chức và lónh đạo đỡnh cụng, ở nơi chưa cú tổ chức cụng đoàn cơ sở thỡ đỡnh cụng do tổ chức cụng đoàn cấp trờn tổ chức và lónh đạo theo đề nghị của người lao động (Điều 210).

Như vậy, Bộ luật Lao động năm 2012 đó bỏ quy định đại diện tập thể lao động cú quyền tổ chức và lónh đạo đỡnh cụng, mà chỉ cú tổ chức cụng đoàn mới cú quyền này. Khỏc với Bộ luật Lao động năm 2006, quy định việc đỡnh cụng của tập thể lao động được tiến hành trong cả trường hợp tranh chấp lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao động về lợi ớch, thỡ Bộ luật Lao động năm 2012 quy định việc đỡnh cụng chỉ được tiến hành đối với cỏc tranh chấp lao động tập thể về lợi ớch.

Về quyền tổ chức và lónh đạo đỡnh cụng của Cụng đoàn, cũng như trỡnh tự, thủ tục giải quyết đỡnh cụng, được cụ thể húa tại Mục 4, chương XIV của Bộ luật Lao động năm 2012. Theo đú:

Khi thấy tập thể lao động lựa chọn việc đỡnh cụng, xột thấy việc đỡnh cụng khụng cú lợi cho tập thể lao động hoặc khụng cú lợi cho doanh nghiệp thỡ Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở giải thớch cho tập thể lao động về tỏc hại của cuộc đỡnh cụng, đồng thời tiến hành thương lượng với người sử dụng lao động để giải quyết tranh chấp lao động. Nếu khụng thuyết phục được tập thể lao động từ bỏ ý định đỡnh cụng, Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở tiến hành lập ban lónh đạo cuộc đỡnh cụng và lấy ý kiến của tập thể lao động bằng cỏch bỏ phiếu kớn hoặc lấy chữ ký theo thời gian và hỡnh thức luật định.

Khi cú trờn 50% số người được lấy ý kiến đồng ý với phương ỏn của Ban chấp hành Cụng đoàn đưa ra (Bộ luật Lao động năm 2006 quy định khi cú ý kiến đồng ý của trờn 50% tổng số người lao động đối với doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp cú dưới 300 người lao động hoặc trờn 75% số người được lấy ý kiến đối với doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp cú từ 300 người lao động trở lờn) thỡ Ban chấp hành Cụng đoàn ra quyết định đỡnh cụng bằng văn bản. Ít nhất là 05 ngày làm việc trước ngày bắt đầu đỡnh cụng, Ban chấp hành Cụng đoàn gửi quyết định đỡnh cụng cho người sử dụng lao động, đồng thời gửi 01 bản cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh, 01 bản cho cụng đoàn cấp tỉnh.

Đến thời điểm bắt đầu đỡnh cụng đó được bỏo trước, nếu người sử dụng lao động khụng chấp nhận giải quyết cỏc nội dung đó nờu trong bản yờu cầu của tập thể lao động thỡ Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể lao động tổ chức và lónh đạo đỡnh cụng. Trước và trong quỏ trỡnh đỡnh cụng, cỏc bờn cú quyền tiếp tục thỏa thuận giải quyết nội dung tranh chấp lao động tập thể hoặc cựng đề nghị cơ quan quản lý nhà nước về lao động, tổ chức cụng đoàn và tổ chức đại diện người sử dụng lao động ở cấp tỉnh tiến

hành hũa giải. Trong quỏ trỡnh đỡnh cụng hoặc trong thời hạn 3 thỏng, kể từ ngày chấm dứt đỡnh cụng, Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở cú quyền nộp đơn đến tũa ỏn yờu cầu xem xột tớnh hợp phỏp của cuộc đỡnh cụng.

Trong quỏ trỡnh tũa ỏn xem xột tớnh hợp phỏp của cuộc đỡnh cụng, Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở đại diện cho tập thể lao động cú quyền tham gia phiờn họp xem xột tớnh hợp phỏp của cuộc đỡnh cụng. Nếu khụng tỏn thành với quyết định của tũa ỏn thỡ Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở cú quyền khiếu nại lờn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao để giải quyết. Trong trường hợp cuộc đỡnh cụng là bất hợp phỏp mà gõy thiệt hại cho người sử dụng lao động thỡ tổ chức cụng đồn lónh đạo đỡnh cụng phải bồi thường thiệt hại theo quy định của phỏp luật.

Như vậy, phỏp luật lao động Việt Nam đó thừa nhận quyền đỡnh cụng của người lao động thụng qua sự tổ chức của Cụng đoàn cơ sở. Cú thể núi tổ chức đỡnh cụng là một quyền đặc biệt của Cụng đoàn cơ sở. Đõy là vai trũ to lớn của Cụng đoàn bởi vỡ cụng đoàn phải làm sao đảm bảo cho tập thể lao động thực hiện được quyền đỡnh cụng hợp phỏp đồng thời hạn chế những cuộc đỡnh cụng bất hợp phỏp, trỏnh gõy mất ổn định trong quan hệ lao động và trật tự an tồn xó hội.

Trờn thực tế, cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến việc đỡnh cụng. Thứ nhất, về phớa người sử dụng lao động trong doanh nghiệp, thường cố tỡnh trỏnh nộ thực hiện hoặc thực hiện khụng đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật lao động, xõm phạm đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động, đối xử thụ bạo, xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm của người lao động, lối quản lý cửa quyền, hỏch dịch đó gõy nờn căm phẫn trong tập thể người lao động và tất yếu sẽ phỏt sinh tranh chấp lao động. Thứ hai, về phớa người lao động, những yờu cầu do họ đưa ra trong cỏc cuộc tranh chấp hầu hết là chớnh đỏng. Tuy nhiờn, hỡnh thức đấu tranh cũn thiếu tớnh tổ chức và mang tớnh tự phỏt, trỡnh độ của người lao động cũn thấp lại khụng am hiểu phỏp luật nờn họ cũn lỳng tỳng trong

việc thương thảo với người sử dụng lao động để tỡm ra phương hướng giải quyết hợp lý khi cú tranh chấp xảy ra dẫn đến cỏc cuộc đỡnh cụng khụng cần thiết. Cũng cú trường hợp do khụng hiểu biết về phỏp luật lao động nờn cú những đũi hỏi khụng chớnh đỏng, vượt quỏ cỏc quy định của phỏp luật và cũng là một trong số những nguyờn nhõn gõy ra tranh chấp lao động. Thứ ba, đối

với tổ chức cụng đoàn, mặc dự được phỏp luật trao quyền đặc biệt trong việc tham gia giải quyết tranh chấp lao động, tổ chức và lónh đạo đỡnh cụng, nhưng do hoạt động của Cụng đoàn cơ sở chưa hiệu quả, thậm chớ cú một số cỏn bộ cụng đoàn vỡ lợi ớch cỏ nhõn khụng những khụng bảo vệ được người lao động mà cũn đứng hẳn về phớa người sử dụng lao động chống lại quyền lợi tập thể người lao động. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài vẫn chưa thành lập được tổ chức cụng đoàn cơ sở để làm chỗ dựa, là người hướng dẫn cho cụng nhõn lao động và liờn kết với cụng đoàn cấp trờn.

Từ những nguyờn nhõn trờn, chỳng ta khụng cú gỡ ngạc nhiờn khi số lượng cỏc cuộc đỡnh cụng ngày càng gia tăng: Theo thống kờ của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, từ năm 1995 đến năm 2010 đó cú 3402 cuộc đỡnh cụng, trong đú khu vực nhà nước cú 93 cuộc (3,3%); khu vực ngoài nhà nước cú 735 cuộc (25,1%); khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài 2115 cuộc (71,6%). Tớnh riờng năm 2010 cú tới 424 cuộc đỡnh cụng, trong đú khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài xảy ra 339 cuộc chiếm 79,95% [1]. Hầu hết, cỏc cuộc ngừng việc tập thể, đỡnh cụng tự phỏt đều trong phạm vi quan hệ lao động, liờn quan đến những vấn đề về tiền lương, tiền thưởng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, hợp đồng lao động, Bảo hiểm xó hội.. Yờu sỏch của cỏc cuộc đỡnh cụng về cơ bản là hợp phỏp, chớnh đỏng…

Riờng năm 2010, cả nước cú 424 cuộc đỡnh cụng. Phõn loại cỏc cuộc đỡnh cụng theo loại hỡnh doanh nghiệp, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm 79,95% (339/424 cuộc); doanh nghiệp dõn doanh 84/424 cuộc, chiếm 19,81% và doanh nghiệp nhà nước chỉ cú 1 cuộc, chiếm 0,24%. Phõn

loại theo đối tỏc đầu tư nước ngoài cho thấy, khu vực doanh nghiệp cú vốn đầu tư từ Đài Loan đang dẫn đầu với 128 cuộc, chiếm 37,76%. Tiếp theo là cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc cú 109 cuộc, chiếm 32,15%; doanh nghiệp Nhật Bản cú 26 cuộc, chiếm 7,67%; cũn lại là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư của cỏc nước khỏc, chiếm 22,42%. Phõn theo ngành nghề thỡ ngành may vẫn là ngành cú số cuộc đỡnh cụng chiếm tỷ lệ cao nhất. Năm 2010, ngành này diễn ra 119 cuộc, chiếm 28%, chế biến gỗ 72 cuộc, da giầy 42 cuộc, điện tử 34 cuộc... [28].

Thực tế cho thấy, dự đỡnh cụng là vũ khớ cuối cựng của người lao động để bảo vệ lợi ớch của mỡnh và cũng là quyền hành động của tập thể lao động trong quan hệ lao động. Thế nhưng, hầu hết cuộc đỡnh cụng ở Việt Nam xảy ra trong thời gian qua đều khụng đỳng với trỡnh tự phỏp luật, cỏc cuộc đỡnh cụng thường mang tớnh tự phỏt khụng cú sự tham gia hướng dẫn của Cụng đoàn cơ sở, nhiều vụ tranh chấp dẫn đến đỡnh cụng đều khụng thụng qua thương lượng và hũa giải. Hiện tượng này một phần là do cụng nhõn lao động chưa hiểu biết những quy định của luật lao động về đỡnh cụng hoặc tại doanh nghiệp xảy ra đỡnh cụng chưa cú tổ chức cụng đoàn hoặc cú cụng đoàn nhưng cỏn bộ khụng đủ năng lực, trỡnh độ phỏp lý giải quyết cỏc vụ tranh chấp lao động.

Phỏp luật lao động quy định cụng đoàn cơ sở là chủ thể tổ chức và lónh đạo đỡnh cụng - đõy là điều kiện đảm bảo cho một cuộc đỡnh cụng hợp phỏp. Tuy nhiờn, số lượng cỏc doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp ngoài quốc doanh) thành lập cụng đoàn cũn thấp, theo điều tra của Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam chỉ cú 29% số doanh nghiệp xảy ra đỡnh cụng cú tổ chức cụng đoàn. Thậm chớ đỡnh cụng xảy ra ở những doanh nghiệp đó cú cụng đoàn thỡ cụng đồn cũng khụng phải là người khởi xướng và lónh đạo đỡnh cụng. Thậm chớ cú những tranh chấp lao động, đỡnh cụng, chủ tịch cụng đoàn cũn đứng về phớa chủ doanh nghiệp nờn diễn ra cảnh "quõn ta đỏnh qũn mỡnh". Tại cụng ty SH Tồn cầu (Hà Tõy), người lao động bị vi phạm phỏp luật khỏ nghiờm trọng, như phần lớn người lao động chưa được ký kết hợp

đồng lao động sau hai năm làm việc nờn chế độ bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế khụng được thực hiện; thu nhập bỡnh quõn 800.000đồng/người/thỏng. Trong khi đú họ thường xuyờn phải làm thờm cả thứ bảy và chủ nhật và ớt nhất một ngày phải làm thờm 4 giờ. Do phải làm tăng ca liờn tục, thậm chớ phải làm thõu đờm nờn nhiều cụng nhõn bị ngất hoặc đau bụng do thức ăn kộm chất lượng gõy ra phải đi cấp cứu, nhưng cụng ty khụng cú trỏch nhiệm, hơn nữa cũn xử phạt trừ vào lương của họ, với lý do nghỉ việc khụng chớnh đỏng. Trước tỡnh hỡnh trờn, cụng nhõn cụng ty đó nhiều lần gửi đơn kiến nghị lờn cụng đoàn cơ sở và ban giỏm đốc, nhưng đều khụng được giải quyết. Khụng những khụng quan tõm giải quyết những bức xỳc của cụng nhõn lao động, mà ụng chủ tịch cụng đoàn cơ sở cụng ty thương mại SH Toàn Cầu cũn tuyờn bố, nếu khụng thớch làm việc và khụng đỏp ứng được yờu cầu thỡ nghỉ việc, cụng nhõn nào cú ý kiến liền bị ụng chủ tịch cụng đoàn cơ sở dắt tay đuổi thẳng ra khỏi cụng ty [47].

Hầu hết cỏc cuộc đỡnh cụng đều được giải quyết một cỏch ổn thỏa, trong đú là vai trũ và trỏch nhiệm của Cụng đoàn cấp tỉnh, cấp huyện. Cụng đoàn cơ sở chưa làm hết trỏch nhiệm của mỡnh trong việc ngăn chặn, phũng ngừa đỡnh cụng xảy ra. Ở những doanh nghiệp đó cú cụng đồn cơ sở dường như cụng đoàn chỉ là hỡnh thức mà thực chất khụng cú nhiều hoạt động nhằm thực hiện chức năng đại diện và bảo vệ người lao động. Cú những doanh nghiệp cụng đồn cơ sở đó được thành lập, nhưng do sự gũ ộp của chủ doanh nghiệp mà cụng đoàn khụng thể hoạt động được, như ở cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Wonderful (Thành phố Hồ Chớ Minh). Ở cụng ty này, doanh nghiệp tỡm mọi cỏnh "siết" khụng cho cụng đoàn cơ sở hoạt động, thậm chớ cụng đoàn cơ sở muốn họp triển khai cỏc phong trào thi đua như lao động giỏi, lao động sỏng tạo cũng bị chủ doanh nghiệp buộc phải họp ngoài giờ, trong khi cụng nhõn hầu như khụng cú thời gian ngoài giờ bởi cường độ làm việc ở đõy hết sức căng thẳng, định mức lao động rất cao và cụng nhõn phải tăng ca

thường xuyờn. Do vậy, tổ chức cụng đồn đó khụng thể tồn tại và hoạt động được ở doanh nghiệp này [29].

Từ những thực trạng nờu trờn, chỳng ta cú thể nhận thấy rằng thực tiễn hoạt động của Cụng đoàn cơ sở trong cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũn bộc lộ quỏ nhiều hạn chế do nguyờn nhõn chủ quan lẫn khỏch quan. Những gỡ cụng đồn đó làm được cũn quỏ ớt so với những gỡ chưa làm được. Quyền năng của Cụng đoàn được phỏp luật quy định là rất lớn, nhưng cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp chưa thể hiện đỳng vai trũ của mỡnh. Cụng đoàn chưa thực sự gúp phần quyết định vào cỏc cụng việc ở doanh nghiệp cũng như chưa trở thành chỗ dựa vững chắc cho người lao động. Muốn thực hiện tốt vai trũ của mỡnh, ngoài sự cố gắng của Cụng đoàn cơ sở cần cú sự hỗ trợ của cỏc cơ quan cú thẩm quyền cũng như từ phớa người sử dụng lao động và người lao động. Sự liờn kết này sẽ tạo thành sức mạnh để cụng đoàn hoàn thành và xứng đỏng với sứ mệnh to lớn của mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn ThS.Luật Kinh tế 60 38 50 (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)