VAI TRề CỦA CễNG ĐOÀN TRONG THỰC HIỆN CƠ CHẾ BA BấN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn ThS.Luật Kinh tế 60 38 50 (Trang 62 - 68)

Theo quan điểm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO):

Cơ chế ba bờn cú nghĩa là bất kể hệ thống cỏc mối quan hệ lao động nào, trong đú Nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động là những nhúm độc lập, mỗi nhúm thực hiện những chức năng riờng. Điều đú chỉ đơn thuần là sự chuyển đổi thành cỏc mối quan hệ xó hội của cỏc nguyờn tắc dõn chủ chớnh trị: tự do, đa số, sự tham gia của mỗi cỏ nhõn vào những quyết định cú liờn quan tới họ. Nguyờn tắc là những vấn đề chung nhưng cũng khụng cú một đối tỏc đơn lẻ: Mỗi hệ thống quan hệ lao động được dựa trờn sự kết hợp của cỏc điều kiện lịch sử, chớnh trị, xó hội và văn húa và mỗi hệ thống phỏt triển theo những nguyờn tắc của cuộc chơi dưới ỏnh sỏng của những thụng số đú [48].

Theo quan điểm này thỡ cơ chế ba bờn là cơ chế hợp tỏc và chia sẻ trỏch nhiệm giữa Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động (thụng qua cỏc cơ quan, tổ chức đại diện chớnh thức của mỗi bờn) để cựng nhau giải quyết những vấn đề phỏt sinh trong lĩnh vực lao động - xó hội vỡ một nền kinh tế thịnh vượng và vỡ một xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động được gọi là cỏc "đối tỏc xó hội" của cơ chế ba bờn, trong đú mỗi đối tỏc đều cú những vai trũ nhất định.

Cụng đoàn Việt Nam là tổ chức đại diện và bảo vệ quyền lợi cho người lao động xuất hiện từ những năm đầu của thế kỉ XX và chớnh thức được thành lập năm 1929. Con đường ra đời của Cụng đoàn Việt Nam cũng khụng nằm ngoài quy luật chung so với con đường ra đời của Nghiệp đoàn cụng nhõn của cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới. Cho đến năm 1965, Cụng đoàn vẫn là tổ chức duy nhất đại diện cho người lao động Việt Nam trong phạm vi cả nước. Từ năm 1965 đến 1975, do hoàn cảnh đất nước bị chia cắt hai miền bởi cuộc khỏng chiến chống Mĩ, do người lao động làm thuờ trong vựng chiến sự phải làm việc dưới sự điều chỉnh của một hệ thống phỏp luật khỏc (Bộ luật Lao động Việt Nam cộng hũa) và dưới quyền của những người sử dụng lao động khụng phải là Nhà nước Việt Nam, vỡ vậy ở Miền Nam đó hỡnh thành cỏc tổ chức khỏc đại diện, đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho người lao động, như: Hội lao động giải phúng, Cụng đoàn giải phúng thuộc Liờn hiệp Cụng đoàn giải phúng Miền Nam. Trong suốt thời kỡ này, giữa Tổng Cụng đoàn Việt Nam luụn giữ mối quan hệ chặt chẽ với Hội lao động giải phúng và Liờn hiệp Cụng đoàn giải phúng Miền Nam. Sau giải phúng Miền Nam, ngày 06/6/1976, Hội nghị thống nhất Cụng đoàn toàn quốc được tổ chức tại thành phố Hồ Chớ Minh đó thống nhất cỏc tổ chức đại diện người lao động Việt Nam thành một tổ chức duy nhất lấy tờn là Tổng Cụng đoàn Việt Nam. Đến năm 1988, Tổng Cụng đoàn Việt Nam được đổi tờn thành Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam. Cho đến thời điểm này, tổ chức cụng đoàn Việt Nam mới chỉ đại diện cho người lao động trong khu vực Nhà nước. Kể từ khi Nhà

nước ta chuyển đổi cơ chế quản lớ kinh tế, Cụng đoàn Việt Nam ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động và dần trở thành tổ chức đại diện cho toàn thể người lao động Việt Nam trong cả khu vực Nhà nước và ngoài khu vực Nhà nước.

Từ khi thành lập đến nay, Cụng đoàn Việt Nam luụn nỗ lực trong việc thực hiện chức năng đại diện, bảo vệ người lao động và cỏc chức năng khỏc của mỡnh. Điều đú cũng đồng nghĩa với việc Cụng đoàn Việt Nam là tổ chức duy nhất đại diện cho người lao động tham gia cơ chế ba bờn trong giai đoạn hiện nay. Đõy vừa là một lợi thế, song cũng là thỏch thức khụng nhỏ đối với tổ chức cụng đoàn Việt Nam. Lợi thế là ở chỗ, Cụng đoàn khụng phải "cạnh tranh" với bất kỡ một tổ chức nào khỏc để cú cơ hội thể hiện vai trũ của mỡnh đối với người lao động và đối với tiến trỡnh phỏt triển kinh tế, ổn định chớnh trị và tiến bộ xó hội ở Việt Nam. Song, điều này cũng chớnh là thỏch thức đối với Cụng đoàn. Liệu cú thể "vượt qua chớnh mỡnh" để "tự khẳng định mỡnh" là tổ chức duy nhất khụng thể thay thế hay khụng? là cõu hỏi lớn đối với Cụng đoàn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Khi mà Cụng đoàn cỏc cấp, nhất là Cụng đoàn cấp cơ sở đang rất lỳng tỳng trong việc thực hiện vai trũ đại diện của mỡnh đối với người lao động ở khu vực kinh tế tư nhõn và cú vốn đầu tư nước ngoài, khi mà cỏc thế lực đối nghịch đang khụng ngừng đấu tranh và dựng mọi thủ đoạn để thành lập cỏc tổ chức đại diện khỏc cho người lao động...thỡ thỏch thức đối với Cụng đoàn Việt Nam càng lớn.

Trong cơ chế ba bờn, Nghị định số 145/2004/NĐ-CP quy định: đại diện người lao động (Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam) và đại diện của người sử dụng lao động (Phũng Thương mại và cụng nghiệp Việt Nam, Liờn minh Hợp tỏc xó Việt Nam) tham gia với cơ quan nhà nước (Bộ Lao động - Thương binh và xó hội) về chớnh sỏch, phỏp luật và những vấn đề cú liờn quan đến quan hệ lao động (Điều 1). Đõy là cơ sở phỏp lý nhằm tạo điều kiện cho việc tổ chức thực hiện được thuận lợi. Với vai trũ là người đại diện và bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của người lao động, cú trỏch nhiệm tham gia với Nhà nước phỏt triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời

sống vật chất, tinh thần cho người lao động, Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam cú trỏch nhiệm:

- Phối hợp với cỏc bờn liờn quan (Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội; Phũng Thương mại và cụng nghiệp Việt Nam, Liờn minh Hợp tỏc xó Việt Nam), trong việc tổ chức tổng hợp ý kiến tham gia về chớnh sỏch, phỏp luật và cỏc vấn đề liờn quan đến lao động, cũng như những nội dung phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch phỏp luật lao động và giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến quan hệ lao động;

- Chỉ đạo cụng đoàn cỏc cấp giỏm sỏt việc tổ chức thực hiện phỏp luật lao động và phối hợp với cỏc bờn liờn quan giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong quan hệ lao động ở cỏc doanh nghiệp tại địa phương và tổng hợp bỏo cỏo tỡnh hỡnh về quan hệ lao động lờn cấp trờn;

- Chuẩn bị chương trỡnh kế hoạch hành động của Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam trong việc phối hợp với cỏc bờn liờn quan để thảo luận tại hội nghị cỏc bờn;

- Bảo lưu ý kiến và bỏo cỏo Thủ tướng Chớnh phủ.

Trong cơ chế ba bờn, tổ chức đại diện của người lao động đúng vai trũ là cầu nối người lao động với người sử dụng lao động và Nhà nước; cựng với đại diện của Nhà nước và người sử dụng lao động quyết định hoặc tư vấn cho Nhà nước xõy dựng chớnh sỏch, phỏp luật lao động, xõy dựng kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của quốc gia, vựng, ngành...; Phối hợp với đại diện của Nhà nước, của người sử dụng lao động tổ chức thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội và giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh; cựng đại diện của người sử dụng lao động xõy dựng quan hệ lao động lành mạnh, mụi trường lao động hài hũa, ổn định. Tuy nhiờn, cho đến nay vẫn cũn những cản trở khụng nhỏ từ cơ chế, chớnh sỏch cũng như từ chớnh bản thõn tổ chức cụng đoàn đến chức năng này. Trong mối quan hệ với Nhà nước và giới sử dụng lao động, Cụng đoàn Việt Nam chưa độc lập về phương diện kinh tế

(cũn sử dụng nguồn kinh phớ lớn từ giới sử dụng lao động và ngõn sỏch nhà nước, cỏn bộ cụng đoàn cơ sở tuyệt đại đa số là người lao động hưởng lương của người sử dụng lao động...). Trong cơ chế kinh tế kế hoạch húa tập trung, vai trũ của người lao động và người sử dụng lao động (hay đỳng hơn vai trũ của người lao động và Nhà nước) là đồng nhất thỡ cỏch làm này là phự hợp. Ngược lại, trong cơ chế kinh tế thị trường, Nhà nước, người lao động và người sử dụng lao động đúng vai trũ khỏc nhau trờn thị trường lao động và trong quan hệ lao động thỡ cỏch làm này lại nảy sinh những vấn đề khụng thuận lợi cho tổ chức cụng đoàn. Từ chỗ lệ thuộc về kinh tế, cụng đoàn rất khú hoặc khụng thể độc lập thực sự về phương diện tổ chức. Đõy cú thể coi là cản trở lớn nhất cho việc thực hiện chức năng đại diện, bảo vệ người lao động của tổ chức cụng đoàn. Đến lượt mỡnh, hệ thống tổ chức nội tại của Cụng đoàn chưa thực sự hợp lý để cú thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỡnh. Nội dung và phương phỏp hoạt động, nhất là ở cụng đoàn cấp cơ sở - nơi thực hiện thường xuyờn và chủ yếu nhất chức năng bảo vệ người lao động, chưa thực sự đổi mới để cú thể theo kịp nhu cầu của đời sống lao động - xó hội. Ngồi ra, chất lượng của đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc cụng đoàn, nhất là cỏn bộ cụng đoàn cơ sở, chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế đang đặt ra cũng là cản trở khụng nhỏ đối với tổ chức cụng đoàn.

Để từng bước giải quyết tỡnh trạng này, cần nghiờn cứu, tổ chức lại hệ thống cụng đoàn Việt Nam theo hướng gọn nhẹ về tổ chức và đơn giản hơn về cỏc mối quan hệ giữa cỏc cấp cụng đoàn. Trong đú, cần chỳ trọng phỏt triển mạng lưới cụng đoàn ngành và cụng đoàn cơ sở, bởi đõy chớnh là mạng lưới tổ chức cú thể thực hiện trực tiếp và tốt nhất chức năng của Cụng đoàn. Phỏt triển số lượng đoàn viờn cụng đoàn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tăng cường cỏn bộ chuyờn trỏch cho cụng đoàn cơ sở, nõng cao chất lượng cỏn bộ cụng đoàn, cú cơ chế bảo vệ cỏn bộ cụng đoàn đi đụi với việc nõng cao chất lượng hoạt động của Cụng đoàn cấp cơ sở... Ở tầm chiến lược, cụng đoàn Việt Nam - với trỏch nhiệm của mỡnh, tham gia tớch cực và đúng gúp cú hiệu quả

trong hoạt động của Ủy ban Quan hệ lao động quốc gia, đồng thời chỉ đạo cỏc Liờn đoàn Lao động tỉnh, thành phố phối hợp với Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, Liờn minh Hợp tỏc xó Việt Nam, cơ quan lao động địa phương trong việc tham gia, tổ chức thực hiện cỏc hoạt động nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng, hợp phỏp của người lao động, gúp phần xõy dựng mối quan hệ lao động chủ - thợ hài hũa trong doanh nghiệp để thực sự đỏp ứng yờu cầu là nền tảng của cơ chế ba bờn.

Cơ chế ba bờn ở Việt Nam mới được hỡnh thành chủ yếu ở cấp quốc gia và đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện. Mặc dự vậy, nú đó gúp phần quan trọng vào việc phỏt huy tớnh dõn chủ trong quan hệ lao động và giỳp cho Nhà nước ban hành cỏc quyết sỏch về lao động, ổn định quan hệ lao động, tạo tiền đề cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Cú thể núi, cơ chế ba bờn là một lợi thế chiến lược tăng cường sức cạnh tranh để phỏt triển trong thế ổn định và bền vững trong xu hướng toàn cầu húa hiện nay. Tuy nhiờn, nước ta đang trong quỏ trỡnh thực hiện việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, nơi mà quan hệ cụng nghiệp cũn chưa định hỡnh rừ nột, cỏc đối tỏc xó hội cũn thiếu kinh nghiệm về đối thoại xó hội, thỡ vai trũ của tổ chức cụng đoàn trong việc tham gia, tổ chức và vận hành cơ chế ba bờn là khụng thể thiếu được [45].

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn ThS.Luật Kinh tế 60 38 50 (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)