Chương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ NHTT
2.3. Thực tiễn bảo hộ NHTT ở Việt Nam
2.3.2. Thực tiễn trong việc quản lý và sử dụng
Đối với việc quản lý và sử dụng NHTT hiện nay ở nƣớc ta cũng đã góp phần mang lại lợi ích đáng kể đối với các thành viên của sử dụng NHTT nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung. Để đạt đƣợc những lợi ích trên có một vai trị rất lớn của tổ chức là chủ sở hữu cùng với các thành viên trong việc quản lý và sử dụng NHTT.
Tổ chức đóng vai trị là chủ sở hữu đã thực hiện quản lý, giám sát, kiểm tra việc tuân thủ các quy định về sử dụng NHTT của các hội viên. Đảm bảo cho hoạt động của các hội viên đƣợc thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, nâng cao giá trị kinh tế của NHTT trên thị trƣờng.
Các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu NHTT, chính là những tổ chức/cá nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ sử dụng NHTT. Họ đã thực hiện tốt đƣợc vai trị của mình trong việc đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ đúng nhƣ quy định trong quản lý và sử dụng, đƣa sản phẩm ra với cơng chúng. Ví dụ điển hình cho vai trò của các thành viên sử dụng NHTT để tạo nên giá trị riêng cho sản phẩm nhƣ đối với NHTT “Gỗ Đồng Ky.”. Trong điều kiện khó khăn do thị trƣờng đầu ra bị thu hẹp… các thành viên trong Hội đang cùng nhau chung tay xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể “Gỗ Đồng Kỵ”, góp phần thúc đẩy làng nghề phát triển bền vững. Hiện nay, phƣờng Đồng Kỵ có hơn 150 doanh nghiệp và hơn 90% số hộ sản xuất, kinh doanh gỗ mỹ nghệ. Trong đó, nhiều doanh nghiệp lớn có thƣơng hiệu đƣợc ngƣời tiêu dùng biết đến và ghi nhận chất lƣợng sản phẩm nhƣ: Gỗ mỹ nghệ Hƣng Long, Thành Đạt, Đơng Dƣơng, Hồng Hải, Việt Hà… Sản phẩm của các doanh nghiệp này đã có mặt ở khắp các tỉnh, thành phố trên cả nƣớc và vƣơn ra nhiều thị trƣờng quốc tế [17].
đặt ra hiện nay.
Thứ nhất: Chủ thể quản lý
Đối với việc quản lý NHTT của tổ chức là chủ sở hữu, mặc dù quyền của tổ chức đã đƣợc thể hiện trên quy chế nhƣng thực tế cho thấy nhiều khi việc quản lý chỉ là hình thức. Điều này do nhiều nguyên nhân khác nhau:
Do khả năng quản lý của tổ chức: Thực tế nhiều khi tổ chức quản lý NHTT không hiểu biết về NHTT, khơng có kiến thức về quản lý hay kiến thức về SHTT…;
Do việc tuân thủ quy định quy chế của các thành viên: Mặc dù quy chế quản lý và sử dụng NHTT là văn bản có tính chất bắt buộc tuân thủ đối với các thành viên, tuy nhiên, vì lợi ích các nhân hoặc vì các mục đích khác mà các thành viên không tuân thủ đúng quy chế quản lý và sử dụng NHTT;
Do các biện pháp chế tài áp dụng nếu không thực hiện đúng theo quy định chƣa hiệu quả: Quy chế quản lý và sử dụng NHTT quy định cụ thể các chế tài áp dụng đối với những hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy định đƣợc nêu ra trong quy chế, nhƣng việc áp dụng chế tài này trên thực tế lại không hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu là do cơ chế áp dụng luật nói chung và luật SHTT của nƣớc ta còn kém hiệu quả.
Những điều này đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc tổ chức quản lý sử dụng NHTT của chủ sở hữu. Chúng ta xem xét đối với trƣờng hợp của Thái Nguyên và Ninh Thuận nhƣ sau:
Nhãn hiệu tập thể chè Thái Nguyên đã đƣợc cục SHTT cấp văn bằng bảo hộ năm 2006 nhƣng sau hai năm triển khai còn nhiều tồn tại và hạn chế, chƣa nâng cao đƣợc danh tiếng của sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể trên thị trƣờng do việc quản lý nhãn hiệu tập thể gặp nhiều khó khăn cả về mặt pháp lý và tổ chức thực hiện [25].
nhãn hiệu tập thể đòi hỏi tổ chức đó phải đủ mạnh, có uy tín và phải nắm vững việc sản xuất kinh doanh sản phẩm mà mình làm ra, có kiến thức về thị trƣờng, có kiến thức tổ chức, quản lý cũng nhƣ phải có hiểu biết về SHTT và giá trị của tài sản trí tuệ. Thực tế, khơng phải tổ chức nào cũng đạt đƣợc các yêu cầu nêu trên. Nhƣ ví dụ tại tỉnh Ninh Thuận:
“Tại Ninh Thuận việc xây dựng nhãn hiệu tập thể cũng còn một số vƣớng mắc. Vƣớng mắc đầu tiên trong việc xác lập quyền là tìm ra tổ chức nào đứng ra làm chủ đơn và quản lý nhãn hiệu tập thể. Do đặc sản của địa phƣơng mang nhãn hiệu tập thể hầu hết là nông sản nhƣ rau an toàn An Hải, tỏi Phan Rang, nƣớc mắm Cà Ná, mắm Đông Hải hoặc sản phẩm thủ công truyền thống nhƣ thổ cẩm Mỹ Nghiệp, Chung Mỹ, gốm Bàu Trúc … đƣợc sản xuất và kinh doanh bởi các hộ cá thể, quy mô nhỏ nên việc xác định tổ chức nào sẽ đứng ra đảm nhận trách nhiệm quản lý việc sử dụng nhãn hiệu tập thể sau khi văn bằng bảo hộ đƣợc cấp là việc làm hết sức khó khăn. Cho đến nay, mặc dù Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận đã có cơng văn chỉ đạo số 2917/UBND-KT ngày 3/8/2009 về việc xây dựng một số nhãn hiệu tập thể đặc sản của địa phƣơng nhƣng cịn nhiều khó khăn, trong đó khó khăn thứ nhất là việc xác định tổ chức đứng tên chủ thể quản lý và để đăng ký nhãn hiệu tập thể. Tổ chức đó phải đủ mạnh, uy tín và phải nắm vững việc sản xuất kinh doanh sản phẩm, am hiểu thị trƣờng, có kiến thức tổ chức, quản lý cũng nhƣ phải có các cán bộ có hiểu biết tốt về SHTT và giá trị của tài sản trí tuệ” [15].
Thứ hai: Cơ chế quản lý
Cơ chế cấp, thu hồi quyền sử dụng NHTT chƣa đƣợc thiết lập và triển khai thực hiện thống nhất; phƣơng thức kiểm soát việc sử dụng; cơ chế trao đổi, thu hồi quyền sử dụng NHTT hoạt động chƣa hiệu quả. Mặc dù có đầy đủ các quy chế nhƣ quy chế sử dụng NHTT, quy chế cấp tem nhãn…nhƣng việc
thực hiện theo quy chế lại không hiệu quả.
Việc giải quyết tranh chấp, những yêu cầu pháp lý trong quản lý, kinh doanh, chuyển quyền sử dụng…cũng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Ngoài ra, trong quản lý và sử dụng NHTT hiện nay còn một vấn đề tồn tại đó là việc cấp phép của chủ sở hữu NHTT đối với thành viên sử dụng. Thông thƣờng, việc cấp phép sử dụng này là đối với thành viên của tổ chức là chủ sở hữu, đáp ứng các điều kiện trong quy chế nhƣ có sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mang NHTT, tuân thủ quá trình sản xuất, kinh doanh...Tuy nhiên, có những chủ thể sản xuất, kinh doanh sản phẩm dịch vụ mang NHTT nhƣng không ở trong địa phƣơng mang NHTT và không là thành viên của tổ chức là chủ sở hữu NHTT thì khơng đƣợc sử dụng NHTT. Điều này đã hạn chế không nhỏ sự phát triển đồng bộ của sản phẩm, dịch vụ mang NHTT và kìm hãm sự phát triển kinh tế của chủ thể sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ đó.
Một thực tế nữa trong cơng tác quản lý NHTT đƣợc nêu ra tại Hội nghị toàn quốc về SHTT năm 2010 tại Lạng Sơn đó là chƣa có gì đảm bảo là phần lớn các chủ thể đăng ký đều là tổ chức đại diện cho quyền lợi của những ngƣời sản xuất/kinh doanh/ngƣời cung cấp dịch vụ truyền thống trong khu vực địa lý, điều này đồng thời cịn có thể làm giảm uy tín/danh tiếng của sản phẩm/dịch vụ do khơng có cơ chế chung để kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm. Bởi vì Cục SHTT khi tiếp nhận đơn chỉ có thể kiểm tra các tài liệu cần thiết đƣợc nộp theo đơn có đầy đủ hay khơng và thẩm định xem NHTT có đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ khơng. Cục khơng có chức năng đánh giá tổ chức đăng ký có là tổ chức đại diện cho quyền lợi của ngƣời sản xuất/kinh doanh/ngƣời cung cấp dịch vụ truyền thống trong khu vực địa lý hay không. Đây là một thực tế cần xem xét khi xây dựng các quy định liên quan đến NHTT.
sử dụng NHTT
Trƣớc khi tham gia làm thành viên của tổ chức là chủ sở hữu NHTT, các thành viên thƣờng sản xuất, kinh doanh sản phẩm chủ yếu là mang tính tự phát, chƣa trở thành hiệp hội. Nên khi việc tham gia trong một tổ chức thống nhất sẽ dẫn đến quyền lợi của các thành viên khơng giống nhau. Chính vì vậy, các thành viên thƣờng khó tìm đƣợc tiếng nói chung gây khó khăn rất lớn cho việc xây dựng, quản lý và sử dụng nhãn hiệu tập thể. Hệ quả của việc kinh doanh, sản xuất tự phát là lợi ích cá nhân ln đặt lên trên lợi ích của tập thể. Vậy vấn đề đặt ra là làm sao có thể cân bằng đƣợc lợi ích của các thành viên trong tổ chức để tạo nên một sự phát triển chung.
Thứ tư: Việc xác định chất lượng, đặc thù các sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể.
Sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể chủ yếu đƣợc xác định chất lƣợng bằng màu sắc, hình dáng, mùi vị, … và dựa vào cảm quan là chính nên rất khó định lƣợng để đề ra tiêu chuẩn chung cho sản phẩm đó. Đây cũng là một nguyên nhân gây ra khó khăn trong quản lý và sử dụng NHTT. Vì dựa vào cảm quan là chính khi xác định tiêu chuẩn cho sản phẩm nên khi có tranh chấp xảy ra sẽ khơng có căn cứ pháp lý hay cơ sở xác đáng để giải quyết. Chúng ta xem xét ví dụ đối với trƣờng hợp NHTT ”Bƣởi tơm vàng” của Đan Phƣợng. Quy chế kiểm soát chất lƣợng của sản phẩm có ghi sản phẩm phải có màu vàng, mọng nƣớc, có vị ngọt...Tuy nhiên, tất cả các tiêu chí nêu trên đều dựa vào cảm quan để đánh giá, phụ thuộc rất nhiều vào ý chí chủ quan của từng ngƣời. Vì thế rất khó để tạo ra một tiêu chí chung để đánh giá. Việc này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể là do trình độ khoa học kỹ thuật của chúng ta cịn hạn chế và cũng có thể do nguồn kinh phí đầu tƣ chƣa nhiều. Dẫn đến hệ quả là khó khăn trong việc xác định chất lƣợng đặc thù của sản phẩm.
Thứ năm: Quy mô của sản phẩm mang NHTT
Do các đặc sản địa phƣơng tại Việt Nam chỉ đƣợc trồng và sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ, nguồn giống cây trồng, vật ni thiếu sự kiểm sốt và định hƣớng, quy trình sản xuất cịn dựa chủ yếu vào kinh nghiệm, tập quán; công nghệ thu hoạch, chế biến, bảo quản sau thu hoạch cịn thủ cơng thơ sơ; ứng dụng khoa học trong sản xuất và chế biến nông sản chƣa nhiều dẫn đến chất lƣợng thiếu đồng nhất, thiếu ổn định. Điều này sẽ ảnh hƣởng rất nghiêm trọng đến uy tín của sản phẩm, dẫn đến thƣơng hiệu đặc sản của địa phƣơng khó bền vững.
Điển hình cho vấn đề này là việc phát triển nâng cao giá trị của cây chè ở Thái Nguyên. Những hạn chế mà tỉnh Thái Nguyên gặp phải đó là: "cơ cấu giống chè mới so với tổng diện tích cịn thấp chƣa quy hoạch đồng bộ giữa phát triển vùng nguyên liệu với sản xuất, chế biến, sản xuất chè đa phần có quy mơ nhỏ lẻ, manh mún, việc phát triển nhãn hiệu tập thể "Chè Thái Nguyên" chƣa đƣợc chú trọng”.
Thứ sáu: Đầu ra của sản phẩm
Hiện nay, nhiều sản phẩm đặc sản đã đƣợc đầu tƣ bài bản, từ việc chọn giống, canh tác, thu hoạch đến việc đăng ký NHTT nhƣng vẫn khó tìm đƣợc đầu ra cho sản phẩm. Nếu sản phẩm khơng tìm đƣợc đầu ra nó sẽ ảnh hƣởng đến q trình sản xuất. Đối với sản phẩm, dịch vụ đăng ký NHTT hiện nay, tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm khó khăn là vì cơng tác quảng bá sản phẩm chƣa đƣợc chú trọng, giá thành sản phẩm cao, thị hiếu tiêu dùng của ngƣời dân là ƣa hàng ngoại...Đây là một trong những khó khăn khơng nhỏ đối với việc phát triển NHTT hiện nay.
Chương 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHTT