Thủ tục bổ sung, thay đổi, rỳt khỏng nghị phỳc thẩm hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kháng nghị phúc thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 41 - 46)

Điều 238 BLTTHS năm 2003 quy định về trỡnh tự, thủ tục thay đổi, bổ sung, rỳt khỏng nghị cú tỏc dụng tạo điều kiện cho Viện kiểm sỏt nghiờn cứu, cõn nhắc để cú được bản khỏng nghị đỳng phỏp luật, cú chất lượng. Vỡ vậy,

mặc dự Viện kiểm sỏt đó khỏng nghị và gửi cho Tũa ỏn cấp phỳc thẩm, nhưng trong thời gian chờ mở phiờn tũa phỳc thẩm là 60 ngày hoặc 90 ngày tương ứng với cấp phỳc thẩm tại Tũa ỏn cấp tỉnh, cấp phỳc thẩm TANDTC, và ngay tại phiờn toà phỳc thẩm, Viện kiểm sỏt vẫn cú quyền xem xột lại khỏng nghị của mỡnh. Việc thay đổi, bổ sung hoặc rỳt khỏng nghị trước phiờn toà phỳc thẩm cú thể do Viện kiểm sỏt đó ban hành khỏng nghị hoặc Viện kiểm sỏt cấp phỳc thẩm thực hiện. Nhưng việc thay đổi, bổ sung hoặc rỳt khỏng nghị tại phiờn toà phỳc thẩm thỡ do Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn toà quyết định.

* Đối với việc bổ sung, thay đổi khỏng nghị thỡ cần phải phõn biệt rừ cỏc trường hợp sau:

Nếu việc bổ sung, thay đổi khỏng nghị đối với một phần hoặc toàn bộ bản ỏn được thực hiện trong thời hạn khỏng nghị thỡ theo nguyờn tắc cú thể bổ sung, thay đổi khỏng nghị theo cả hướng cú lợi hoặc khụng cú lợi cho bị cỏo; kể cả trường hợp Viện kiểm sỏt đó rỳt một phần hoặc toàn bộ bản khỏng nghị nhưng sau đú lại tiếp tục khỏng nghị lại thỡ vẫn được chấp nhận để xột xử phỳc thẩm. Như vậy trong thời hạn khỏng nghị thỡ Viện kiểm sỏt cú quyền bổ sung, thay đổi khỏng nghị theo bất kỳ hướng nào.

Trong trường hợp đó hết thời hạn khỏng nghị, thỡ trước khi bắt đầu hoặc tại phiờn tũa phỳc thẩm, Viện kiểm sỏt cú quyền bổ sung, thay đổi khỏng nghị nhưng chỉ theo hướng khụng làm xấu đi tỡnh trạng của bị cỏo. Bởi vỡ nếu thay đổi, bổ sung theo hướng khụng cú lợi cho bị cỏo trong trường hợp thời hạn khỏng nghị đó hết thỡ bị cỏo khụng thể thực hiện quyền bào chữa của mỡnh vỡ khụng được thụng bỏo trước. Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu thực tiễn xột xử thỡ việc bổ sung, thay đổi khỏng nghị khi bắt đầu hoặc tại phiờn toà phỳc thẩm chỉ theo hướng khụng làm xấu đi tỡnh trạng của bị cỏo như quy định tại Điều 238 BLTTHS hiện nay cũn nhiều bất cập. Vỡ việc rỳt khỏng nghị của Viện kiểm sỏt khụng chỉ trờn cơ sở quyền lợi của bị cỏo mà cũn phải cõn nhắc

đảm bảo quyền lợi của những người tham gia tố tụng khỏc, quyền và lợi ớch của nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị xó hội, an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội núi chung.

* Đối với trường hợp rỳt khỏng nghị:

Đối với việc rỳt khỏng nghị, theo quy định của Thụng tư số 19-TATC ngày 2/10/1974 của TANDTC, khi phiờn tũa phỳc thẩm đó mở, việc rỳt khỏng nghị vẫn cú thể đề ra nhưng chấp nhận hay khụng là do Tũa ỏn xột và quyết định. Đõy là một quy định chưa hợp lý, bởi Viện kiểm sỏt là cơ quan duy nhất cú quyền truy tố hay khụng truy tố một người ra trước Tũa ỏn để xột xử, khi Viện kiểm sỏt rỳt khỏng nghị trong bất kỳ trường hợp nào thỡ Tũa ỏn phải đỡnh chỉ việc xột xử phỳc thẩm. Đõy là một quyền năng đặc biệt của ngành kiểm sỏt, với quy định tại Thụng tư này như trờn mặc nhiờn đó hạn chế quyền rỳt khỏng nghị của Viện kiểm sỏt. Chớnh vỡ sự bất cập này nờn quy định trờn đó được sửa đổi trong BLTTHS năm 1988 và BLTTHS năm 2003, tức là khi Viện kiểm sỏt rỳt khỏng nghị thỡ Tũa ỏn căn cứ quyết định rỳt khỏng nghị để đỡnh chỉ việc xột xử phỳc thẩm.

Theo quy định của BLTTHS thỡ chỉ khi bản ỏn sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật mà bị khỏng cỏo, khỏng nghị thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm phải mở phiờn tũa phỳc thẩm để xem xột lại nội dung khỏng cỏo, khỏng nghị. Vỡ thế khi Viện kiểm sỏt rỳt toàn bộ nội dung khỏng nghị thỡ việc xột xử phải được đỡnh chỉ. Nếu như việc rỳt khỏng nghị trước khi mở phiờn tũa thỡ thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa ra quyết định đỡnh chỉ việc xột xử phỳc thẩm, nếu việc rỳt khỏng nghị được thực hiện tại phiờn tũa thỡ Hội đồng xột xử phỳc thẩm ra quyết định đỡnh chỉ xột xử.

Theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC tại Nghị quyết 05/2005/NQ-HĐTP ngày 8-12-2005 thỡ bản ỏn sơ thẩm cú hiệu lực phỏp luật từ khi thẩm phỏn được phõn cụng làm chủ tọa phiờn tũa ra quyết đỡnh chỉ xột

xử phỳc thẩm. Hướng dẫn như vậy là đỳng nhưng chưa thật đầy đủ và chớnh xỏc. Nú chỉ đỳng khi việc ra quyết định của thẩm phỏn trong thời điểm mà thời hạn khỏng nghị đó hết. Vấn đề đặt ra ở đõy là mặc dự Viện kiểm sỏt đó rỳt một phần hay toàn bộ khỏng nghị trước khi mở phiờn tũa phỳc thẩm nhưng thời hạn khỏng nghị vẫn cũn, do vậy Viện kiểm sỏt vẫn cú thể tiếp tục khỏng nghị lại. Vỡ thế trong trường hợp này, nếu thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa ra quyết định đỡnh chỉ xột xử phỳc thẩm ngay sau khi Viện kiểm sỏt rỳt toàn bộ khỏng nghị mà trong khi thời hạn khỏng nghị vẫn cũn thỡ bản ỏn chưa thể cú hiệu lực phỏp luật, vỡ vẫn cũn nguy cơ tiếp tục bị khỏng nghị. Trong trường hợp này, thẩm phỏn chủ toạ phiờn toà phải chờ hết thời hạn khỏng nghị mà khụng cú khỏng nghị tiếp thỡ mới ra quyết định đỡnh chỉ xột xử phỳc thẩm, khi đú bản ỏn sơ thẩm mới được xem là cú hiệu lực phỏp luật khi Toà ỏn phỳc thẩm ra quyết định đỡnh chỉ xột xử phỳc thẩm.

Đối với trường hợp rỳt một phần khỏng nghị trước khi bắt đầu phiờn tũa hoặc tại phiờn tũa phỳc thẩm thỡ Hội đồng xột xử phỳc thẩm chỉ xem xột phần khỏng nghị khụng được rỳt, trừ những trường hợp cần thiết cú thể xem xột những phần khỏc của bản ỏn khụng bị khỏng nghị, kể cả những phần Viện kiểm sỏt đó rỳt khỏng nghị. Trường hợp rỳt khỏng nghị trước phiờn toà thỡ việc rỳt khỏng nghị phải được lập thành văn bản. Trường hợp rỳt tại phiờn toà thỡ việc rỳt khỏng nghị được ghi vào biờn bản phiờn toà.

Túm lại, chế định về khỏng nghị phỳc thẩm cũng như thủ tục xột xử

phỳc thẩm đó được quy định rất sớm trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của nhà nước ta ngay từ Sắc lệnh đầu tiờn của Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa. Đến BLTTHS năm 1988 và hiện nay BLTTHS năm 2003 thỡ chế định khỏng nghị về phỳc thẩm hỡnh sự, thủ tục xột xử phỳc thẩm ngày càng được bổ sung và hoàn thiện hơn. Quy định của phỏp luật về chế định khỏng nghị đó phự hợp, thớch nghi với từng giai đoạn phỏt triển của đất nước. Đõy là

một trong những yếu tố giỳp những người làm cụng tỏc phỏp luật thực hiện tốt hơn nhiệm vụ cụng tỏc của mỡnh, đồng thời khắc phục những thiếu sút, hạn chế của cỏc quy định trước khi BLTTHS năm 2003 ra đời, quy định về chế định khỏng nghị phỳc thẩm hỡnh sự đó cụ thể, rừ ràng hơn. Qua mỗi lần sửa đổi, bổ sung thỡ chế định khỏng nghị phỳc thẩm ngày càng hợp lý hơn, gần hơn với thực tế xột xử.

Tuy vậy, qua thực tế xột xử, chế định về khỏng nghị phỳc thẩm (theo quy định tại BLTTHS năm 2003) vẫn bộc lộ những hạn chế nhất định như căn cứ, thời hạn, việc bổ sung, thay đổi, rỳt khỏng nghị phỳc thẩm hỡnh sự. Đõy là những quy định cần phải sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với thực tế nhằm nõng cao chất lượng cụng tỏc xột xử trong thời gian tới.

Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn luật thực định quy định về khỏng nghị phỳc thẩm hỡnh sự của VKSND, tỏc giả phõn tớch, đỏnh giỏ toàn diện thực trạng về cụng tỏc khỏng nghị phỳc thẩm hỡnh sự ở VKSND tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2003 đến năm 2010 trong chương hai của luận văn.

Chương 2

THỰC TRẠNG CễNG TÁC KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HèNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kháng nghị phúc thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)