Nghĩa vụ cấp dƣỡng là nghĩa vụ nhân thân gắn liền với tài sản, nó chỉ phát sinh khi thoả những điều kiện nhất định. Với mục đích tƣơng trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, nếu nhƣ các điều kiện phát sinh không còn nữa, thì đƣơng nhiên quan hệ cấp dƣỡng sẽ chấm dứt. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 đã quy định các trƣờng hợp nghĩa vụ cấp dƣỡng chấm dứt tại Điều 118. Theo điều luật thì tuỳ vào những điều kiện nảy sinh trong quan hệ mà nghĩa vụ cấp dƣỡng sẽ chấm dứt trong những trƣờng hợp sau đây:
Một là, ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đã thành niên và có khả năng lao động hoặc có tài sản để tự nuôi mình
Đối chiếu với quy định tại Điều 61 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 ta thấy, quy định tại Khoản 1 Điều 118 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 là sự thu gọn giữa Khoản 1 và Khoản 2 của Điều 61. Việc sửa đổi quy định này hoàn toàn hợp lý. Bởi lẽ, một trong những điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng là ngƣời đƣợc cấp dƣỡng phải là ngƣời chƣa thành niên, là ngƣời đã thành niên nhƣng không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Vậy khi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đã thành niên, có khả năng lao động và có tài sản để tự nuôi mình thì nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣơng nhiên chấm dứt. Việc tách đôi thành 2 điều kiện để chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng nhƣ quy định tại Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 là cồng kềnh và không cần thiết.
Về nguyên tắc, nghĩa vụ cấp dƣỡng chỉ đặt ra khi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng là ngƣời chƣa thành niên hoặc ngƣời đã thành niên nhƣng không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Vì vậy, khi ngƣời
đƣợc cấp dƣỡng đã thành niên và có khả năng lao động thì họ không đƣợc cấp dƣỡng nữa. Song nếu ngƣời đã thành niên nhƣng lại rơi vào trƣờng hợp không có khả năng lao động do nhiều lý do khách quan nhƣ: mất năng lực hành vi dân sự, bị tàn tật, bị bệnh lâu dài thì ngƣời này vẫn đƣợc cấp dƣỡng. Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp ngƣời đã thành niên và có khả năng lao động, song vẫn không có đủ thu nhập để tự nuôi mình. Về nguyên tắc, những ngƣời này sẽ không đƣợc cấp dƣỡng nữa. Việc cấp dƣỡng nếu đƣợc thực hiện là xuất phát trên cơ sở đạo đức, phong tục tập quán và tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa ngƣời cấp dƣỡng và ngƣời đƣợc cấp dƣỡng.
Ngoài ra, nếu ngƣời đã thành niên không có khả năng lao động nhƣng lại có tài sản để nuôi mình thì cũng không đƣợc cấp dƣỡng nữa. Khi có tài sản để tự nuôi mình, ngƣời đƣợc cấp dƣỡng không còn lâm vào tình trạng khó khăn, túng thiếu, cuộc sống của ngƣời đó đã đƣợc bảo đảm nên việc cấp dƣỡng không cần thiết nữa.
Hai là, ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đƣợc nhận là con nuôi
Trong quá trình nghĩa vụ cấp dƣỡng đang đƣợc thực hiện mà ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đƣợc xác nhận là đƣợc ngƣời khác nhận làm con nuôi thì nghĩa vụ cấp dƣỡng cũng đƣơng nhiên chấm dứt. Do quan hệ nuôi dƣỡng là một quan hệ gia đình, trong đó các chủ thể gồm cha mẹ nuôi và con nuôi có những quyền và nghĩa vụ tƣơng tự nhau nhƣ quan hệ giữa cha mẹ và con trên cơ sở huyết thống. Pháp luật Hôn nhân và Gia đình đã thừa nhận vấn đề này tại Khoản 3 Điều 68 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2015: “Giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi có các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con được quy định tại Luật này, Luật nuôi con nuôi, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan” và tại Khoản 1 Điều 78 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 cũng ghi nhận quan hệ này: “Cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi có quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ, con được quy định trong Luật này kể từ thời điểm quan hệ nuôi con
nuôi được xác lập theo quy định của Luật Nuôi con nuôi”. Khi đó, ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đã có ngƣời cha, ngƣời mẹ mới mà theo luật họ có nghĩa vụ nuôi dƣỡng, chăm sóc mình và từ đó cuộc sống của ngƣời đƣợc cấp dƣỡng cũng sẽ trở nên tốt đẹp hơn rất nhiều. Do đó, nghĩa vụ cấp dƣỡng sẽ chấm dứt khi ngƣời cấp dƣỡng đã đƣợc nhận làm con nuôi.
Đối với ngƣời đƣợc cấp dƣỡng là ngƣời già cô đơn không nơi nƣơng tựa mà đƣợc ngƣời khác nhận làm cha mẹ nuôi thì quan hệ cấp dƣỡng cũng chấm dứt.
Ba là, ngƣời cấp dƣỡng đã trực tiếp nuôi dƣỡng ngƣời đƣợc cấp dƣỡng
Nghĩa vụ cấp dƣỡng chỉ phát sinh khi ngƣời có nghĩa vụ nuôi dƣỡng không trực tiếp nuôi dƣỡng ngƣời mà mình có nghĩa vụ nuôi dƣỡng do hai ngƣời không sống chung. Khi ngƣời có nghĩa vụ nuôi dƣỡng đã trực tiếp nuôi dƣỡng ngƣời kia thì nghĩa vụ cấp dƣỡng chấm dứt, lúc này quan hệ cấp dƣỡng đã chuyển thành quan hệ nuôi dƣỡng. Ngƣời cấp dƣỡng đã tự mình chăm sóc nuôi dƣỡng ngƣời đƣợc cấp dƣỡng thì đƣơng nhiên quan hệ cấp dƣỡng không còn nữa.
Bốn là, ngƣời cấp dƣỡng hoặc ngƣời đƣợc cấp dƣỡng chết
Quan hệ cấp dƣỡng là quan hệ tài sản gắn liền với nhân thân giữa các thành viên trong gia đình, dựa trên cơ sở hôn nhân, huyết thống, nuôi dƣỡng đƣợc thực hiện tƣơng ứng giữa các chủ thể đối với nhau nên không thể chuyển giao cho ngƣời khác. Vì vậy, khi một trong hai ngƣời là ngƣời cấp dƣỡng hoặc ngƣời đƣợc cấp dƣỡng chết thì quan hệ cấp dƣỡng đƣơng nhiên chấm dứt.
Tuy nhiên, trong trƣờng hợp nhiều ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho một ngƣời mà trong những ngƣời cấp dƣỡng chết thì nghĩa vụ cấp dƣỡng của những ngƣời cấp dƣỡng còn sống vẫn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của mình. Trong trƣờng hợp một ngƣời cấp dƣỡng cho nhiều ngƣời mà một trong những
ngƣời đƣợc cấp dƣỡng chết thì ngƣời cấp dƣỡng vẫn phải cấp dƣỡng cho những ngƣời đƣợc cấp dƣỡng còn sống.
Năm là, bên đƣợc cấp dƣỡng sau khi ly hôn đã kết hôn
Quan hệ cấp dƣỡng giữa các bên từng là vợ chồng khi ly hôn chỉ phát sinh khi là hôn nhân hợp pháp. Sau khi ly hôn hai bên không còn quan hệ về nhân thân và tài sản nhƣng do tính chất của quan hệ hôn nhân trong gia đình mà sau khi ly hôn nếu một bên túng thiếu không tự nuôi dƣỡng bản thân khi đó yêu cầu bên kia phải có nghĩa vụ cấp dƣỡng. Nếu ngƣời đƣợc cấp dƣỡng kết hôn với ngƣời khác thì sẽ chấm dứt quan hệ cấp dƣỡng, vì khi đó trách nhiệm vật chất thuộc về ngƣời chồng, ngƣời vợ mới, đời sống của ngƣời này đƣợc cải thiện. Bên cạnh đó vì quan hệ này chỉ phát sinh khi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng túng thiếu do cuộc ly hôn gây ra, vậy khi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đi kết hôn với ngƣời khác thì khi đó không thể nói là ảnh hƣỡng từ việc ly hôn nên chấm dứt quan hệ cấp dƣỡng. Trong trƣờng hợp ngƣời đƣợc cấp dƣỡng không kết hôn mà lại sống chung nhƣ vợ chồng với ngƣời khác và có con, đứa con này không có quan hệ gì với ngƣời cấp dƣỡng luật không quy định cấp dƣỡng hay không. Nhƣng có thể hiều theo lý lẽ thì sẽ không phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng, vì nếu tiếp tục cấp dƣỡng thì sẽ không hợp lý đối với ngƣời đƣợc cấp dƣỡng.
Sáu là, các trƣờng hợp khác theo quy định của pháp luật
Thông thƣờng các nhà làm luật luôn luôn đặt ra một quy định mang tính chất mở. Bởi lẽ, các nhà làm luật không thể dự kiến đƣợc tất cả các trƣờng hợp có thể phát sinh trong tƣơng lai. Điều kiện kinh tế, xã hội luôn luôn vận động và biến đổi. Vì thế mà các quan hệ xã hội cũng theo đó mà thay đổi. Khi ấy, hệ thống pháp luật sẽ phải điều chỉnh lại các mối quan hệ đó.
Chẳng hạn nhƣ trƣờng hợp, ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đã có hành vi xâm phạm nghiêm trọng thân thể, danh dự, nhân phẩm của ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng hoặc những ngƣời thân của ngƣời này; rõ ràng các hành vi ấy ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến quan hệ cấp dƣỡng. Trong từng trƣờng hợp cụ thể, căn cứ vào hoàn cảnh thực tế của các bên, trên cơ sở bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của ngƣời cấp dƣỡng và ngƣời đƣợc cấp dƣỡng, cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền có thể cho phép chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng.
Mặc dù, Luật Hôn nhân và gia đình quy định các trƣờng hợp chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng nhƣng lại không có quy định cụ thể về thủ tục chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng. Trong các trƣờng hợp 2,3,4,5 trên đây, nghĩa vụ cấp dƣỡng có thể chấm dứt một cách đƣơng nhiên do việc sự kiện pháp lý khác phát sinh và có hiệu lực. Trong các trƣờng hợp còn lại, việc cấp dƣỡng có thể đƣợc chấm dứt theo thoả thuận giữa các bên; nếu không thoả thuận đƣợc, thì một trong hai bên sẽ kiện ra Toà án. Thông thƣờng, ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng muốn chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng mà không đạt đƣợc thoả thuận với ngƣời đƣợc cấp dƣỡng, thì sẽ tự động ngƣng hoặc cắt giảm mức cấp dƣỡng. Khi đó, ngƣời đƣợc cấp dƣỡng mà không đồng ý với việc ngƣng cấp dƣỡng hoặc cắt giảm mức cấp dƣỡng sẽ kiện ra Toà án. Trong điều kiện không có quy định cụ thể, việc thoả thuận chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng có thể đƣợc đạt tới một cách mặc nhiên. Đó là khi ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng ngƣng cấp dƣỡng và ngƣời đƣợc cấp dƣỡng không yêu cầu, không nhắc nhở. Tuy nhiên, sẽ rất khó cho thẩm phán, nếu các bên chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng theo cách mặc nhiên rồi sau đó một thời gian, ngƣời có quyền đƣợc cấp dƣỡng lại yêu cầu ngƣời có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ cấp dƣỡng trở lại. Theo học viên, trong trƣờng hợp này chúng ta cần thừa nhận khái niệm “cấp dƣỡng không liên tục”: nếu đến kỳ hạn cấp dƣỡng mà ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng không thực hiện nghĩa vụ và ngƣời đƣợc cấp dƣỡng không yêu cầu, không đốc thúc thì có thể coi nhƣ ngƣời đƣợc cấp dƣỡng không có nhu cầu đƣợc cấp dƣỡng; đến hạn kế tiếp, ngƣời đƣợc cấp dƣỡng có yêu cầu, thì ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng phải đáp ứng, nhƣng ngƣời đƣợc cấp dƣỡng chỉ có quyền đòi
phần cấp dƣỡng tƣơng ứng với kỳ hạn đó chứ không thể đòi cả phần cấp dƣỡng của kỳ hạn trƣớc đó mà mình đã không đòi.