Luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển về cỏc tội xõm phạm chế độ hụn nhõn gia đỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình theo pháp luật hình sự Việt Nam, Vương quốc Thụy Điển và Liên bang Nga (Trang 61 - 64)

QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HèNH SỰ VƢƠNG QUỐC THỤY ĐIỂN VÀ LIấN BANG NGA VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM

3.1.2. Luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển về cỏc tội xõm phạm chế độ hụn nhõn gia đỡnh

độ hụn nhõn gia đỡnh

Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển thụng qua năm 1962 và cú hiệu lực từ ngày 01/01/1965 và đó được sửa đổi, bổ sung nhiều lần cỏc năm 1967, 1970, 1974, 1976, 1986, 1988, 1994... và lần sửa đổi gần đõy nhất là năm 1999.

BLHS Vương quốc Thụy Điển dành một chương riờng - Chương 7 về cỏc tội xõm phạm chế độ hụn nhõn - gia đỡnh, gồm 5 loại tội phạm.

- Tội vi phạm chế độ một vợ một chồng - Tội xuyờn tạc tỡnh trạng gia đỡnh

- Tội xuyờn tạc tỡnh trạng gia đỡnh chưa đạt - Tội cỏch li trẻ em trỏi phộp

- Tội cưỡng bức hụn nhõn  Về khỏch thể bị xõm hại

Khỏch thể ở đõy bao gồm cả quan hệ hụn nhõn và quan hệ gia đỡnh, trong đú, khỏch thể hụn nhõn bị xõm hại đầu tiờn là quan hệ xó hội bị Tội vi

phạm chế độ một vợ một chồng xõm phạm: "Người nào đang cú vợ, cú chồng mà kết hụn với người khỏc hoặc người nào chưa cú vợ, cú chồng mà kết hụn với người đó cú vợ, cú chồng thỡ bị phạt tiền hoặc phạt tự đến hai năm về tội vi phạm chế độ một vợ một chồng" (Điều 1- Chương 7 – BLHS). Khỏch thể của tội phạm này thực chất chớnh là quan hệ hụn nhõn một vợ một chồng. Đõy chớnh là hụn nhõn cỏ thể của thời đại văn minh theo quan điểm của lý luận chủ nghĩa Mỏc, là một động lực quan trọng thỳc đẩy xó hội lồi người phỏt triển. Quan hệ hụn nhõn thứ 2 bị xõm hại là quan hệ xó hội bị tội cưỡng bức hụn nhõn xõm hại, vào ngày 27/5/2014 Tội cưỡng bức hụn nhõn với mức ỏn 4 năm tự giam được Quốc hội thụng qua khụng cần bỏ phiếu. Thỏng 1/2014, Chớnh phủ Thụy Điển thụng bỏo sẽ đưa tội này vào luật nhõn dịp tưởng niệm 12 năm đối với cụ gỏi Fadime Sahindal, người Thổ Nhĩ Kỳ, bị cha đẻ sỏt hại khi cụ từ chối cuộc hụn nhõn sắp đặt.Tội danh cưỡng bức hụn nhõn cú tớnh đến hành vi lợi dụng thế yếu của người khỏc để buộc họ kết hụn, kể cả việc gõy sức ộp đối với người trẻ tuổi, hay bất ngờ đưa họ ra nước ngoài để kết hụn.

Ngoài ra, khỏch thể là quan hệ hụn nhõn, Luật hỡnh sự Thụy Điển cũn bảo vệ cỏc quan hệ gia đỡnh tương ứng với cỏc tội xuyờn tạc tỡnh trạng gia đỡnh, và tội cỏch li trẻ em trỏi phộp.

Mặt khỏch quan

Hành vi khỏch quan trong cỏc tội phạm về HNGĐ theo luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển được thực hiện dưới hỡnh thức hành động. Việc hành động thể hiện ở cỏc hành vi xõm phạm quan hệ một vợ, một chồng; xuyờn tạc tỡnh trạng gia đỡnh; cỏch li trẻ em trỏi phộp và cưỡng bức hụn nhõn.

Trong số đú cú hành vi cỏch li trẻ em trỏi phộp và cưỡng bức hụn nhõn là cỏc hành vi mang tớnh chất bạo lực thể hiện ở thủ đoạn can thiệp bằng vũ lực. Hậu quả nguy hiểm cho xó hội và cỏc dấu hiệu khỏc thuộc mặt khỏch quan của tội phạm khụng phải là dấu hiệu bắt buộc của tất cả cỏc tội phạm này

Về mặt chủ quan của tội phạm, cỏc tội phạm đều được thực hiện

dưới hỡnh thức lỗi cố ý. Người nào vụ ý thực hiện hành vi quy định trong cỏc tội phạm về HNGĐ đều khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Động cơ, mục đớch của tội phạm đều khụng phải là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt chủ quan của tội phạm. Tuy nhiờn, ở tội Xuyờn tạc tỡnh trạng gia đỡnh yếu tố liờn quan tới việc đối xử tựy tiện với trẻ em cũng được nhấn mạnh, chỳ trọng vào mục đớch chớnh của hành động này là nhằm vào việc giấu giếm, đỏnh trỏo trẻ em. Đặc biệt, mức độ nghiờm trọng của loại tội phạm này trong thực tế cuộc sống của Thụy Điển đó khiến cỏc nhà làm luật phải cú những quy định chi tiết và chế tài xử lớ cụ thể với từng mức độ nguy hiểm của hành vi.

Về chủ thể của tội phạm, giống như BLHS Liờn bang Nga, BLHS

Vương quốc Thụy Điển cũng quy định người đủ 16 tuổi, cú năng lực TNHS mới phải chịu TNHS về cỏc tội phạm thuộc lĩnh vực HNGĐ.

Về hỡnh phạt:

BLHS Thụy Điển quy định khung hỡnh phạt tương đối giống nhau là phạt tự từ 6 thỏng tới 2 năm, cú hoặc khụng kốm theo cỏc biện phỏp tư phỏp như phạt tiền. Tuy nhiờn, đối với tội Cưỡng bức kết hụn, hỡnh phạt được quy định ở mức cao nhất so với cỏc tội thuộc cựng lĩnh vực HNGĐ là 4 năm tự giam.

=> Cỏc quy định của Luật hỡnh sự Vương quốc Thụy điển cho ta thấy mối quan tõm của nhà lập phỏp tập trung chủ yếu vào chế độ một vợ một chồng, đảm bảo quyền của trẻ em và quyền kết hụn, ngoài ra, cỏc quan hệ khỏc như quan hệ cấp dưỡng hay tội loạn luõn lại khụng hề được đề cập, vấn đề này xuất phỏt từ văn húa quốc gia.

Thứ nhất, về vấn đề cấp dưỡng: Thụy Điển là một quốc gia cú nền an sinh xó hội tương đối tốt, từ giỏo dục, y tế, phỳc lợi được phõn bổ rộng rói, tiờu chớ khụng chặt chẽ, cú nghĩa là mọi người dõn đều được đảm bảo cỏc lợi ớch và dịch vụ an sinh xó hội cơ bản với mức giỏ hợp lý hoặc miễn phớ. Mọi

người dõn được hưởng cỏc dịch vụ này từ lỳc ở thời kỳ thai nghộn cho tới khi chết. Vỡ thế khụng cần quỏ chỳ trọng trỏch nhiệm cấp dưỡng đối với cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Thứ hai, về tội loạn luõn, đõy khụng thể coi là một thiếu sút của nhà làm luật khi khụng quy định loại tội phạm này, vỡ văn húa của cỏc quốc gia phương Tõy đề cao tự do cỏ nhõn mà cỏc quan hệ về hụn nhõn và vấn đề tỡnh dục cựng huyết thống khụng được điều chỉnh bằng luật hỡnh sự ở cỏc quốc gia này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình theo pháp luật hình sự Việt Nam, Vương quốc Thụy Điển và Liên bang Nga (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)