Dấu hiệu phỏp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình theo pháp luật hình sự Việt Nam, Vương quốc Thụy Điển và Liên bang Nga (Trang 42 - 45)

CHẾ ĐỘ HễN NHÂN GIA ĐèNH VÀ THỰC TIỄN XẫT XỬ

2.1.2. Dấu hiệu phỏp lý

Hụn nhõn và gia đỡnh là một nhúm quan hệ xó hội chịu sự điều chỉnh của rất nhiều ngành luật. Luật HN&GĐ quy định về chế độ HN&GĐ, trỏch nhiệm của cụng dõn, Nhà nước và xó hội trong việc củng cố chế độ HN&GĐ Việt Nam. Luật dõn sự cũng điều chỉnh lĩnh vực HN&GĐ thụng qua việc điều chỉnh quan hệ nhõn thõn và quan hệ tài sản giữa vợ, chồng và cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh như giỏm hộ, đại diện, nuụi con nuụi, thừa kế, tài sản, quyền sở hữu... Luật hỡnh sự chỉ bảo vệ quan hệ nhõn thõn và quan hệ tài sản giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh thụng qua việc quy định một loạt cỏc hành vi bị coi là tội phạm và hỡnh phạt tương xứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi đú như: tội vi phạm chế độ một vợ một chồng, tội cưỡng ộp kết hụn, tội từ chối hoặc trốn trỏnh nghĩa vụ cấp dưỡng...

Vỡ mỗi tội phạm bao giờ cũng được cấu thành bởi bốn yếu tố: khỏch thể và chủ thể, mặt khỏch quan, mặt chủ quan. Cho nờn, để hiểu và nhận thức một cỏch sõu sắc nội dung khỏi niệm cỏc tội xõm phạm chế độ HN&GĐ, cần làm rừ bốn yếu tố của CTTP.

Khỏch thể của loại tội phạm này chớnh là những nguyờn tắc cơ bản

thiết lập chế độ HN&GĐ mới, tiến bộ XHCN, đõy là cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ, bị cỏc hành vi phạm tội xõm hại. Theo Luật HN&GĐ Việt Nam, cỏc nguyờn tắc này là: hụn nhõn tự nguyện tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bỡnh đẳng; vợ chồng cú nghĩa vụ thực hiện chớnh sỏch dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh; cha mẹ cú nghĩa vụ nuụi dạy con thành cụng dõn cú ớch cho xó hội; hụn nhõn giữa cụng dõn Việt Nam thuộc cỏc dõn tộc, cỏc tụn giỏo, giữa người theo tụn giỏo với người khụng theo tụn giỏo, giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài được tụn trọng và phỏp luật bảo vệ con cú nghĩa vụ tụn kớnh trọng, chăm súc, nuụi dưỡng cha mẹ; chỏu cú nghĩa vụ chăm súc, phụng dưỡng ụng bà, cỏc thành viờn trong gia đỡnh cú nghĩa vụ quan tõm, chăm súc, giỳp đỡ nhau. Mọi hành vi xõm phạm những nguyờn tắc cơ bản làm cơ sở, nền tảng cho chế độ hụn nhõn gia đỡnh XHCN – khỏch thể của tội phạm đều cú thể bị xử lý hỡnh sự, sau khi đó ỏp dụng cỏc chế tài hành chớnh nhưng khụng cú hiệu quả.

Hành vi khỏch quan của tội phạm: nếu như khỏch thể của tội phạm là

những quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ bị cỏc tội phạm xõm hại gõy nờn những thiệt hại nhất định, thỡ việc gõy nờn những thiệt hại đú bao giờ cũng được thực hiện bởi hành vi cụ thể tỏc động vào đối tượng bị tỏc động làm thay đổi trạng thỏi bỡnh thường của quan hệ xó hội đú. Sự tỏc động đú cú thể được thực hiện bằng hành động hoặc khụng hành động, bằng cỏc cụng cụ, phương tiện khỏc nhau để gõy ra hậu quả nguy hiểm cho xó hội. Đú chớnh là mặt khỏch quan của tội phạm. Hành vi khỏch quan của cỏc tội xõm phạm chế độ HN&GĐ cú khỏc nhau về hỡnh thức thể hiện, nhưng đều cú tớnh chất gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại trực tiếp cho cỏc quan hệ HN&GĐ mới tiến bộ XHCN. Những hỡnh thức thể hiện của hành vi khỏch quan cú thể là:

- Hành vi cản trở kết hụn. - Hành vi cưỡng ộp kết hụn.

- Hành vi kết hụn hoặc chung sống như vợ chồng với người khỏc (mặc dự đang cú vợ cú chồng hoặc chưa cú vợ, cú chồng nhưng biết rừ người mà mỡnh kết hụn hoặc sống chung đang cú vợ, cú chồng)...

Cỏc hành vi khỏch quan này, hầu hết được thực hiện bằng hỡnh thức hành động. Cỏc tội phạm này được thực hiện bằng nhiều thủ đoạn khỏc nhau, nhưng nú chỉ là dấu hiệu bắt buộc nếu được quy định cụ thể trong từng CTTP. Theo Luật Hỡnh sự Việt Nam 1999, trong số cỏc tội này, cú ba điều luật quy định hậu quả hoặc đó bị xử phạt hành chớnh là dấu hiệu cơ bản thuộc về mặt khỏch quan (Điều 147, Điều 151 và Điều 152); đối với cỏc tội cũn lại, nhà làm luật quy định xử phạt hành chớnh hoặc xử lý kỷ luật là dấu hiệu bắt buộc bờn cạnh cỏc dấu hiệu khỏc được mụ tả trong luật. Dấu hiệu đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này mà cũn vi phạm được hiểu là trước đú đó cú lần vi phạm, đó bị cỏc cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng một trong cỏc hỡnh thức xử phạt hành chớnh như cảnh cỏo, phạt tiền nhưng chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử phạt hành chớnh mà lại cú vi phạm chớnh hành vi đú hoặc thực hiện một trong những hành vi được liệt kờ trong điều luật tương ứng đú. Cần lưu ý rằng, việc xử phạt hành chớnh chỉ cú hiệu lực trong thời hạn một năm, do vậy nếu hành vi vi phạm xảy ra sau thời hạn một năm kể từ ngày bị xử phạt, thỡ khụng được coi là một trong những dấu hiệu để truy cứu TNHS.

Chủ thể của tội phạm: tội phạm bao giờ cũng được thực hiện bởi những

con người cụ thể, bởi vỡ chỉ cú con người cụ thể mới cú thể thực hiện được hành vi nguy hiểm cho xó hội được quy định trong luật hỡnh sự, mới thể hiện được yếu tố lỗi, chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn, cũng như cú thể gỏnh chịu cỏc biện phỏp trừng trị, giỏo dục, cải tạo mà Nhà nước quy định. Chủ thể của cỏc tội xõm phạm chế độ HN&GĐ phải là những con người cụ thể đó đạt đến một độ tuổi nhất định và cú năng lực TNHS.

Ngoài ra, cú những tội phạm đũi hỏi chủ thể, ngoài những dấu hiệu của chủ thể thường, phải cú thờm những dấu hiệu đặc biệt khỏc. Điều đú cú nghĩa, nếu thiếu cỏc dấu hiệu đặc biệt đú thỡ khụng thể trở thành chủ thể của những tội phạm cụ thể đú. Vớ dụ, chủ thể của tội ngược đói hoặc hành hạ ụng bà, cha mẹ, vợ chồng, con, chỏu, người cú cụng nuụi dưỡng mỡnh phải là chủ thể đặc biệt.

Mặt chủ quan của tội phạm là diễn biến bờn trong phản ỏnh trạng thỏi

tõm lý của chủ thể đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội và hậu quả do hành vi đú gõy ra. Những dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm bao gồm dấu hiệu lỗi, dấu hiệu động cơ, dấu hiệu mục đớch... Tất cả cỏc tội xõm phạm chế độ HN&GĐ đều được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp. Điều đú cú nghĩa, những chủ thể của cỏc tội phạm này khi thực hiện hành vi xõm phạm những quan hệ HN&GĐ XHCN đều nhận thức rừ hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đú và mong muốn cho hậu quả đú xảy ra.

Nhỡn chung, tất cả cỏc tội xõm phạm chế độ HN&GĐ đều khụng cú cấu thành giảm nhẹ. Ngoài hỡnh phạt chớnh được ỏp dụng đối với loại tội này thỡ đa phần là khụng cú hỡnh phạt bổ sung. Một điểm đặc trưng của nhúm tội này là mức hỡnh phạt được quy định khụng cao với cỏc chế tài lựa chọn mà cụ thể là mức hỡnh phạt tối đa ở hầu hết cỏc tội chỉ đến ba năm tự (chỉ cú tội loạn luõn cú mức hỡnh phạt tự cú thời hạn tối đa là năm năm).

Trờn đõy là bốn yếu tố của mụ hỡnh phỏp lý của việc định tội danh, là căn cứ riờng cần và đủ, cú tớnh chất bắt buộc và do luật hỡnh sự quy định mà chỉ khi nào tổng hợp tất cả chỳng (cỏc căn cứ riờng đú) thỡ một người mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình theo pháp luật hình sự Việt Nam, Vương quốc Thụy Điển và Liên bang Nga (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)