QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HèNH SỰ VƢƠNG QUỐC THỤY ĐIỂN VÀ LIấN BANG NGA VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM
3.1.1. Sơ lược về Vương quốc Thụy Điển
Thuỵ Điển là một nước cú nền quõn chủ lập hiến. Nguyờn thủ quốc gia từ năm 1973 là vua Carl XVI Gustav. Quốc hội (Riksdag) chỉ cú một viện bao gồm 349 nghị sĩ và được bầu 4 năm một lần. Hiện thời trong Quốc hội cú 8 đảng được quyền tham gia quốc hội chia làm 2 liờn minh chớnh trị: Liờn minh xanh và liờn minh đỏ. Trong một thời gian dài Thụy Điển đó được xem như là một nước dõn chủ xó hội điển hỡnh và nhiều người theo cỏnh tả ở chõu Âu đó xem Thuỵ Điển như là một thớ dụ điển hỡnh cho một "con đường thứ ba" giữa chủ nghĩa xó hội và kinh tế thị trường.
Cơ quan lập phỏp
Quốc hội là cơ quan lập phỏp cao nhất thụng qua cỏc đạo luật và cỏc quyết định cú tớnh chất chớnh sỏch. Hiến phỏp đầu tiờn được thụng qua vào năm 1809 và được sửa đổi năm 1886. Năm 1971, Thụy Điển thực hiện chế độ một viện, bỏ Thượng viện, chỉ cũn Hạ viện hay Quốc hội (Riksdag) với 349 ghế, nhiệm kỳ 4 năm, bỏ phiếu theo chế độ phổ thụng đầu phiếu. Một đảng phải giành được tối thiểu 4% số phiếu bầu trong cả nước mới cú đại diện trong Quốc hội.
quan đến Hiến phỏp, ngõn sỏch, tài chớnh, thuế khúa và cỏc vấn đề chủ yếu khỏc của cỏc cơ quan cấp Bộ. Quốc hội bỏ phiếu thụng qua thành phần Chớnh phủ mới, bỏ phiếu bất tớn nhiệm Thủ tướng/Bộ trưởng nếu cú 1/3 số nghị sỹ yờu cầu.
Cơ quan hành phỏp
Bao gồm Chớnh phủ trung ương và cỏc chớnh quyền địa phương.
- Chớnh phủ: nhiệm kỳ 4 năm
Đứng đầu Chớnh phủ là Thủ tướng. Thủ tướng là người được Chủ tịch Quốc hội đề nghị đứng ra thành lập Chớnh phủ mới. Thủ tướng được chỉ định tiến hành bổ nhiệm cỏc thành viờn trong chớnh phủ. Sau đú Quốc hội thụng qua thành phần Chớnh phủ mới theo nguyờn tắc đa số phiếu tỏn thành.
Chớnh phủ hoạt động với nhiệm kỳ 4 năm hoặc khi Thủ tướng đương nhiệm từ chức do mất tớn nhiệm hoặc vỡ lý do cỏ nhõn. Chớnh phủ cú quyền đề nghị giải tỏn Quốc hội và tiến hành bầu cử trước thời hạn. Song Quốc hội được bầu lại chỉ tồn tại đến hết thời gian cũn lại của nhiệm kỳ. Chớnh phủ hiện nay là Chớnh phủ Liờn minh 4 đảng trung hữu (ễn hũa, Tự do, Trung tõm và DCTCG).
- Chớnh quyền địa phương gồm:
+ Chớnh quyền cấp tỉnh: cả nước cú 21 tỉnh, đứng đầu mỗi tỉnh là một thống đốc do Chớnh phủ chỉ định.
+ Chớnh quyền cấp địa phương: 290 thành phố/quận. Cơ quan hành chớnh cấp thành phố/địa phương gọi là Hồi đồng thành phố do dõn bầu. Mỗi đảng phải đạt ớt nhất 3% tổng số phiếu bầu mới cú đại diện trong Hội đồng.
Cơ quan tư phỏp
- Hệ thống phỏp luật bao gồm: Luật về tổ chức Quốc hội (sửa đổi năm 1974); Luật về tổ chức Chớnh phủ (sửa đổi năm 1974); Luật về kế vị ngụi Vua (sửa đổi năm 1979); Luật về tự do ngụn luận (sửa đổi năm 1983); Luật về cỏc quyền cơ bản của con người (sửa đổi năm 1979) và Luật về nhà thờ (thụng qua năm 1982).
- Hệ thống tũa ỏn hoạt động độc lập với cơ quan lập phỏp và hành phỏp, được chia làm 3 cấp: trung ương, tỉnh và quận. Chỏnh ỏn tũa ỏn tối cao do Chớnh phủ bổ nhiệm cú nhiệm vụ giỏm sỏt việc thực hiện cỏc đạo luật đó được ban hành. Cỏc quy định về xột xử chung như cỏc hành vi phạm tội do tũa ỏn cấp quận xột xử. Tũa ỏn phỳc thẩm xột phỳc tra và cuối cựng trỡnh lờn tũa ỏn tối cao quyết định. Cỏc hành vi vi phạm khỏc về thuế, phỳc lợi xó hội và cỏc vấn đề thuộc Hội đồng cấp quận, thành phố do tũa ỏn địa phương, tũa hành chớnh phỳc thẩm và tũa hành chớnh tối cao xột xử. Cỏc lĩnh vực đặc biệt như thị trường lao động do cỏc tũa ỏn chuyờn ngành xột xử.
- Thanh tra Quốc hội (Ombudsman) gồm thanh tra tư phỏp được Quốc hội bổ nhiệm để giỏm sỏt việc thực hiện luật phỏp và cỏc quy định khỏc trong khu vực dịch vụ cụng cộng. Chớnh phủ bổ nhiệm cỏc thanh tra khỏc để giỏm sỏt cỏc vấn đề như bỡnh đẳng nam nữ, phõn biệt sắc tộc và tự do bỏo chớ.