Nhà môi giới cổ phiếu chƣa niêm yết

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quản lý giao dịch chứng khoán chưa niêm yết ở Việt Nam (Trang 34 - 35)

Nghề môi giới chứng khốn ở nước ngồi không phải là mới xuất hiện nhưng tại Việt Nam đây là nghề mới và rất cần phát triển.

Trước khi Luật Chứng khốn năm 2006 có hiệu lực thì Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 qui định về chứng khốn và TTCK, theo đó chỉ những người làm việc trong CTCK hoặc trong cơng ty quản lý quỹ có đủ 3 chứng chỉ đào tạo của Trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo chứng khoán mới được thi cấp chứng chỉ hành nghề chứng khốn, và có chứng chỉ hành nghề thì mới được thực hiện chức năng mơi giới chứng khốn.

Từ khi Luật Chứng khốn năm 2006 có hiệu lực, qui định về việc thi cấp chứng chỉ hành nghề chứng khốn đã có sự thay đổi theo hướng cho phép những người làm việc ngồi CTCK, cơng ty quản lý quĩ cũng được thi để lấy chứng chỉ hành nghề chứng khốn nếu có đủ chứng chỉ đào tạo. Tuy nhiên, hiện nay qui chế về người hành nghề chứng khoán tại Việt Nam vẫn chưa được ban hành nên cũng chưa có cách hiểu thống nhất về việc nhà mơi giới tự do có phải có giấy phép hành nghề hay khơng?

Chính vì vậy, nhà mơi giới hoạt động trên thị trường tự do là rất lớn bởi bất kỳ ai cũng có thể trở thành nhà môi giới được chỉ cần họ có điện thoại, ghép nối được giữa bên mua và bên bán.

Ngoài ra, hoạt động trên thị trường tự do là các nhà mơi giới có giấy phép, tức là những người được cấp phép để môi giới cho các chứng khoán niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung nhưng họ lại tham gia môi giới cả chứng khốn khơng niêm yết, thu xếp các khoản cho vay, cầm cố chứng khốn. Họ đóng vai trị là đại lý mua bán chứng khoán cho các nhà đầu tư để hưởng hoa hồng.

Bên cạnh đó, với lợi thế của mình, các CTCK cịn tham gia trên thị trường này với tư cách là các nhà môi giới. Đồng thời công ty này cũng là người kinh doanh chứng khoán (nghiệp vụ tự doanh), tức họ đứng ra mua chứng khốn của người bán sau đó bán lại cho người mua khác với giá cao hơn giá họ mua vào để hưởng thu nhập chênh lệch giữa giá mua và giá bán. So sánh hai chủ thể này cho thấy những người mơi giới chứng khốn khơng chịu sự tác động của rủi ro biến động thị giá chứng khoán như những người kinh doanh chứng khốn bởi vì họ khơng nắm giữ chứng khốn. Ngược lại, người kinh doanh chứng khốn có nguy cơ rủi ro cao vì họ trực tiếp nắm giữ chứng khốn trong q trình kinh doanh. Nếu giá chứng khốn tăng lên thì người kinh doanh có lợi nhuận, nhưng nếu giá chứng khốn sụt giảm thì sẽ bị thua lỗ thậm chí có thể phá sản.

Ngày nay, các cơng ty chứng khốn thường thực hiện cả hai nghiệp vụ, vừa làm trung gian môi giới mua bán chứng khoán để hưởng hoa hồng, vừa kinh doanh chứng khoán để hưởng chênh lệch giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quản lý giao dịch chứng khoán chưa niêm yết ở Việt Nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)