Bộ Giỏo dục và Đào tạo phải vào cuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện các quy định pháp luật về đại học ngoài công lập ở Việt Nam (Trang 68)

5. Phương phỏp nghiờn cứu

2.9. Bộ Giỏo dục và Đào tạo phải vào cuộc

Từ năm 2010 mõu thuẫn nội bộ trong nhà trường cú dấu hiệu ngày một ra tăng, HĐQT họp ban hành Nghị quyết nhưng Hiệu trưởng khụng tổ chức thực hiện. Nhiều việc làm của Hiệu trưởng vượt quỏ quyền hạn, thể hiện sự lộng quyền trong điều hành về tổ chức, tài chớnh tài sản. Lụi kộo trưởng cỏc Phũng, Khoa về phớa mỡnh chống lại HĐQT.

Thỏng 4 năm 2011 HĐQT họp ra văn bản trỡnh Bộ Giỏo dục và Đào tạo xin chủ trương tiến hành bầu lại HĐQT theo cơ chế dõn lập và được sự nhất trớ, Bộ Giỏo dục & Đào yờu cầu nhà trường tiến hành Đại hội để bầu Hội đồng quản trị nhiệm kỳ II. Việc tổ chức bầu lại căn cứ theo hướng dẫn Thụng tư số 02/2002/TT-BGD&ĐT ngày 22/01/2002 về “hướng dẫn một số điều Quy chế trường đại học dõn lập liờn quan đến tổ chức và nhõn sự” cụ thể,tại Điều 4 khoản b quy định rừ về cơ cấu tổ chức trường dõn lập như sau:

Tổ chức đứng tờn xin thành lập trường cử một đại diện trong ban lónh đạo tham gia vào HĐQT; Nhiệm kỳ đầu tiờn, tổ chức đứng tờn xin thành lập trường mời một số nhà đầu tư đại diện cho cỏc nhà đầu tư xõy dựng trường tham gia vào HĐQT; từ nhiệm kỳ thứ hai trở đi, thành phần đại diện cho cỏc nhà đầu tư do hội nghị cỏc nhà đầu tư bầu ra. Nhiệm kỳ đầu tiờn, tổ chức đứng tờn xin thành lập trường mời một số nhà giỏo, nhà khoa học, nhà quản lý giỏo dục cú kinh nghiệm trong xõy dựng và phỏt triển trường tham gia vào HĐQT; từ nhiệm kỳ thứ hai trở đi thành phần đại diện cho giảng viờn, cỏn bộ nhõn viờn cơ hữu của trường do hội nghị giảng viờn, cỏn bộ và nhõn viờn cơ hữu của trường bầu ra; Đại diện cấp ủy Đảng do tổ chức Đảng cơ sở đề cử, được bổ xung vào HĐQT sau khi trường cú tổ chức Đảng cơ sở. Hiệu trưởng là thành phần đương nhiờn trong HĐQT.

Theo hướng dẫn này thỡ thành phần đại diện cho những người gúp vốn phải do Hội nghị nhà gúp vốn bầu (đối vốn); cũn đại diện cho cỏn bộ giảng viờn cơ hữu phải do Hội nghị cỏn bộ giảng viờn cơ hữu bầu (đối nhõn) Bộ Giỏo dục và Đào tạo quy định rất rừ ràng nhưng ễng Hoàng Trọng Yờm Hiệu trưởng nhà trường khụng đồng ý và ụng khụng thực hiện, ễng lập luận rằng: HĐQT cú trỏch nhiệm thực hiện quy chế dõn chủ trong hoạt động của cơ quan do Chớnh phủ ban hành (Nghị định 71/1998/NĐ-CP, ngày 8/9/1998) để đảm bảo quyền được biết, được tham gia ý kiến, được giỏm sỏt và kiểm tra của người lao động. Về hỡnh thức bầu HĐQT nhiệm kỳ II do tập thể cỏn bộ giảng viờn cụng nhõn viờn đưa ra, khụng cần ỏp dụng hướng dẫn của Bộ Giỏo dục & Đào tạo, HĐQT khụng cú quyền quy định về hỡnh thức bầu. ễng Yờm dẫn giải: việc xỏc định hỡnh thức phiếu bầu cử khụng phụ thuộc vào giỏ trị vốn gúp. Người cú vốn gúp lớn nhất 2,5 tỷ VNĐ và người cú 10 triệu VNĐ là như nhau, đơn vị tớnh là đầu phiếu. Lý luận mà HIệu trưởng nhà trường đưa ra trỏi với nguyờn tắc hoạt động của trường ngoài cụng lập. Mõu thuẫn nhà trường ngày một tăng cao.

Ngày 15/8/1012 HĐQT triển khai Hội nghị nhà gúp vốn để thụng qua quy chế bầu thành viờn Hội đồng quản trị, đặc biệt là hỡnh thức lỏ phiếu bầu thỡ ụng Hiệu trưởng đó đứng ra phản đối và nghiờm trọng hơn khụng trao con dấu của nhà trường cho Ban tổ chức để làm cỏc thủ tục bầu cử. Hội nghị lõm vào bế tắc…

Bộ Giỏo dục và Đào tạo và cỏc cơ quan chức năng Tỉnh Nam Định những ngày sau liờn tục nhận cỏc tờ trỡnh của HĐQT bỏo cỏo những khuyết điểm, vi phạm của Hiệu trưởng nhà trường và đơn khiếu kiện của Hiệu trưởng đối với HĐQT, mõu thuẫn trong trường đó lờn tới đỉnh điểm.

Ngày 1/8/2012 Bộ Giỏo dục và Đào tạo cú văn bản triệu tập Ban Giỏm hiệu, HĐQT trường đại học Lương Thế Vinh, cú đại diện Tỉnh Nam Định cựng dự. Lónh đạo Bộ đó kết luận 3 nội dung, trong đú cú nội dung quan trọng đề cập đến việc bầu lại Hội đồng quản trị, hiệu trưởng nhà trường:

1. Trường đại học Lương Thế Vinh là của nhõn dõn Tỉnh Nam Định, khụng thuộc cỏ nhõn nào. Thời gian qua nhà trường biểu hiện sự mất đoàn kết nội bộ đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến thương hiệu và sự phỏt triển nhà trường.

2. Về hỡnh thức tiến hành bầu thành viờn HĐQT do HĐQT nhà trường họp và quyết định theo 2 cỏch: Đại hội nhiệm kỳ II; bổ xung thành viờn.

3. Trong thỏng 8 HĐQT trường đại học Lương Thế Vinh phải đưa ra phương ỏn để trỡnh Bộ Giỏo dục & Đào tạo, đầu thỏng 9 Bộ ra Quyết định cụng nhận, nếu vượt quỏ thời gian trờn nhà trường khụng cú phương ỏn để giải quyết mõu thuẫn nội bộ, thỡ Bộ Giỏo dục và Đào tạo sẽ cắt chỉ tiờu tuyển sinh năm 2012.

Thỏng 9/2012 HĐQT trường đại học Lương Thế Vinh đó tiến hành họp, HĐQT thống nhất phế truất Hiệu trưởng nhà trường; thứ hai chọn phương ỏn bầu bổ xung thành viờn HĐQT (khụng tiến hành Đại hội nhiệm kỳ II). Sau những lần họp căng thẳng 3 thành viờn làm đơn xin nghỉ vỡ tuổi cao, sức khỏe yếu, trong đú cú Hiệu trưởng đương nhiệm.

Thỏng 9/2012 Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó chấp nhận phương ỏn bầu bổ xung thành viờn HĐQT của trường đại học Lương Thế Vinh, Bộ ra quyết định thụi giữu chức vụ Hiệu trưởng đương nhiệm với ụng Hoàng Trọng Yờm, cụng nhận bổ nhiệm Hiệu trưởng và cỏc thành viờn HĐQT mới.

Từ quyết định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó chấm dứt nhiều năm nhà trường mõu thuẫn, chia bố, chia phỏi, vi phạm trầm trọng nhiều khuyết điểm trong điều hành quản lý trường. Cú thể nhận định rằng Đại học Lương thế Vinh là kiểu mẫu của mụ hỡnh trường dõn lập đang tồn tại ở Việt Nam hiện nay, nú phản ỏnh bức tranh toàn cảnh đặc biệt là những “khoảng tối” của một mụ hỡnh khụng cũn phự hợp.

Tuy đó cải tổ sắp xếp lại cơ cấu tổ chức bộ mỏy Hội đồng quản trị và Giảm hiệu, nhưng trường đại học Lương Thế Vinh vẫn khụng thực hiện được chuyển đổi loại hỡnh trường theo Quyết định số 122/2006/QĐ- TTg của Thủ tướng Chớnh phủ. Hiện tại nhà trường vẫn hoạt động theo mụ hỡnh trường dõn lập. Việc phế truất Hiệu trưởng bầu bổ xung thành viờn Hội đồng quản trị chỉ là phương ỏn tức thời.

* Nhận xột chung

Tỏc giả đồng quan điểm với nhận định cuả Tiến sỹ Lờ Viết Khuyến, trưởng ban hỗ trợ chất lượng giỏo dục - Hiệp hội NCL [14] nguyờn nhõn cỏc trường khụng chuyển đổi loại hỡnh được cú những hạn chế về chủ quan, khỏch quạn như sau:

Về khỏch quan: Ở Việt Nam chưa cú kinh nghiệm phỏt triển hệ thống

giỏo dục NCL, nhiều khỏi niệm cũn mơ hồ, thụng tin Quốc tế hạn chế; - Năng lực tài chớnh của nhà nước và người dõn cũn khiờm tốn, hạn hẹp; - Cỏc cấp chớnh quyền cả ở trung ương lẫn địa phương chưa cú nhận thức đầy đủ về vai trũ của giỏo dục đại học NCL để tạo điều khiện cho nú phỏt triển.

Về chủ quan: Hệ thống phỏp luật về đại học NCL chưa hoàn thiện; việc

chớnh sỏch về giỏo dục đại học NCL chưa cú, hoặc ban hành chậm, khụng đồng bộ cú chớnh sỏch đó bộc lộ hạn chế, bất cập nhưng chậm sửa chữa;

- Nhiều vấn đề về lý luận, đặc biệt về sở hữu trường, về cơ chế “vỡ lợi nhuận” và “khụng vỡ lợi nhuận” đang để ở dạng “mở” tạo kẽ hở cho tiờu cực phỏt triển;

- Cụng tỏc quản lý nhà nước đối với khu vực Giỏo dục đại học NCL chưa theo kịp yờu cầu phỏt triển của giỏo dục đại học NCL và cũn chồng chộo, phõn tỏn thả nổi. Chưa cú đơn vị chuyờn trỏch quả lý giỏo dục đại học NCL trong Bộ giỏo dục & Đào tạo. Việc mở rộng quy mụ hệ thống, quy mụ đào tạo giỏo dục đại học NCL chưa gắn với điều kiện đảm bảo chất lượng và nhu cầu nhõn lực;

- Chưa cú tổng kết nghiờm tỳc trong toàn nghành về chủ trương phỏt triển giỏo dục đại học NCL.

Túm lại, cú nhiều nguyờn nhõn gõy nờn cỏc hạn chế, bất cập trong Giỏo

dục đại học NCL, nhưng những nguyờn nhõn khỏch quan được cho là thứ yếu, nguyờn nhõn chủ quan được cho là chủ yếu. Trong số cỏc nguyờn nhõn chủ quan, những nguyờn nhõn cú liờn quan đến khõu quản lý, chỉ đạo của cỏc cơ quan nhà nước, trước hết là của Bộ Giỏo dục và Đào tạo đúng vai trũ chớnh. Về mặt đường lối thỡ những định hướng của Đảng và Nhà nước đối với khu vực giỏo dục đại học NCL đó khỏ rừ thể hiện qua cỏc Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng và của Quốc hội, Chớnh phủ, đặc biệt qua luật giỏo dục và Nghị quyết 05 của Chớnh phủ. Tuy nhiờn những hướng dẫn tiếp theo sau cỏc Nghị quyết này lại quỏ thưa thớt, thiếu đồng bộ, trong đú cú một số hướng dẫn khú thực hiện.

Nguyờn nhõn chủ quan khụng thiếu phần quan trọng tại chớnh cỏc cơ sở đại học dõn lập. Do những “khuyết tật” của Quyết định 86/2000-TTg đó quỏ lõu khụng được sửa chữa, chỉnh đốn. Trong đú cú cỏc quy định trao quyền lực quỏ nhiều cho chủ tịch HĐQT, Hiệu trưởng nhà trường những người khụng cú vốn để quản lý trường, cọi nhẹ thành phần nhà gúp vốn. Cỏc quy định về

quyền sở hữu…. làm cho cỏc trường dõn lập khụng thực hiện được chuyển đổi loại hỡnh.

Một nguyờn nhõn khỏc khụng kộm phần quan trọng đú là việc nhà nước quy định việc mở trường “quỏ dễ”. Yếu tố người thầy ở đõy khụng được đề cao đỳng giỏ trị. Hội đồng quản trị trường dõn lập quỏ trỳ trọng đến cơ quan đứng tờn thành lập trường, tổ chức cơ sở đảng mà thiếu những quy chuẩn quy định thành phần nhà giỏo cú học hàm học vị cú kinh nghiệm quản lý đại học làm số đụng để chỉ đạo nhà trường. Một Hội đồng quản trị yếu, trường chậm phỏt triển là khụng trỏnh khỏi.

2.10. Tỡm hiểu một số mụ hỡnh đại học tƣ trờn thế giới và những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

* Đại học tƣ ở Đài Loan [16]

- Mục đớch của trƣờng đại học tƣ + Truyền bỏ văn húa và tri thức.

+ Mở ra tri thức mới và đẩy nhanh KH- KT. + Tăng cường lý luận, bồi dưỡng nhõn tài. - Sự vận hành của đại học tư ở Đài Loan

+ Ở Đài Loan cú 70% sinh viờn học ở cỏc trường đại học tư.

+ Cỏc trường được hỗ trợ từ 10 đến 20% kinh phớ hoạt động từ Bộ Giỏo dục & Đào tạo.

+ Về phương tiện đỏnh giỏ chất lượng cỏc trường cụng và trường tư đều thống nhất tiờu chớ chung.

Nguồn kinh phớ của cỏc trường tư gồm cỏc nguồn. VD Trường đại học Trung Nguyờn 53,38% từ học phớ; 18.34% từ Bộ Giỏo dục hỗ trợ; 15.65% từ dự ỏn Chớnh phủ; 7,11% từ quyờn gúp; 3,49% doanh thu từ trung tõm; 1,11% từ dự ỏn quốc tế.

+ Cơ quan chủ quản là Bộ Giỏo dục và Đào tạo sẽ kiềm chế tăng học phớ.

+ HIệp hội cỏc trường tư thục Đài Loan xẽ đại diện cho cỏc trường tư phỏt biểu ý kiến và giành lấy cỏc quyền lợi liờn quan.

+ Đỏnh giỏ chất lượng và cụng nhận trường đại học cần thụng qua cỏc yếu tố như tỷ lệ đăng ký nhập học, hiệu quả học tập của sinh viờn và sau khi ra trường tỡm được việc làm.

+ Thu nhập của cỏc trường tư chi cho cỏc hạng mục hoạt động của năm đú; Cỏc khoản dư nờn tiết kiệm tại quỹ tớn dụng.

+ Vốn được đầu tư vào cỏc khoản sau: Bự vào cỏc khoản chi của năm trước, gửi tại cỏc cơ quan tài chớnh, mua cụng trỏi và cổ phiếu ngắn hạn, đầu tư vào bất động sản, ẵ số vốn cũn lại đầu tư tăng tài nguyờn cho trường.

+ Cỏc trường tư cú thể thụng qua hợp tỏc để quảng cỏo giỏo dục, mở rộng cỏc hoạt động giỏo dục, tớch lũy vốn để phục vụ giỏo dục.

+ Định ra cỏc biện phỏp quản lý, tạo cơ chế phõn phối lợi ớch quyền trớ tuệ giữa giỏo viờn và trường.

+ Chiến lược tuyển sinh của trường đại học tư thục: Tham gia triển lóm giỏo dục trong nước và quốc tế;

Cộng tỏc với cỏc trường nước ngoài trong một số chương trỡnh liờn kết và tuyển sinh;

Quảng cỏo trờn cỏc bỏo, tạp chớ của Đài Loan, tham gia vào cỏc hoạt động của cộng đồng Tiếng Trung ở Hàn Quốc, Indonesia, Thỏi Lan, Mỹ và Chõu Âu;

Thiết kế cỏc tour du lịch văn húa cho cỏc trường ĐH nước ngoài để thu hỳt sinh viờn theo học cỏc trương tư;

Đến thăm cỏc trường trong nước/ quốc tế để quảng bỏ.

- Cỏc chớnh sỏch ưu đói của chớnh phủ dành cho cỏc trường đại

học tư

Cỏc trường đại học tư đó vượt qua nhiều khú khăn trở ngại, duy trỡ sự vận hành ngày càng phỏt triển đi lờn. Trường luụn duy trỡ chất lượng giảng dạy ở mức chuẩn cao, chỳ trọng hiệu quả học tập của sinh viờn và năng lực

cạnh tranh hạt nhõn. Quốc tế húa trường đại học với trào lưu chung của thế giới, trường tớch cực xõy dựng mụi trường quốc tế ngay trong phạm vi trường, tăng cường hợp tỏc và giao lưu quốc tế, mở rộng điều kiện cho đội ngũ giỏo viờn cũng như sinh viờn để cựng hũa nhịp với thế giới.

Nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc trường tư, Bộ giỏo dục đó lập nờn

“Quỹ cỏc trường dõn lập mang tư cỏch phỏp nhõn tập đoàn tài chớnh’, xử lý cỏc vấn đề liờn quan đến đúng gúp của tập đoàn tài chớnh hoặc cỏ nhõn. Cỏ nhõn hoặc tập đoàn tài chớnh cú thể thụng qua quỹ trờn để đúng gúp cho cỏc trường tư thục, những trường khụng được chỉ định cụ thể khi nộp thuế thu nhập, cần phải liệt kờ đầy đủ cỏc khoản phớ hoặc tổn hại; cỏc trường được chỉ định tài trợ, một phần của số tiền tài trợ cú thể liệt vào khoản khấu trừ.

Bộ giỏo dục trớch ngõn sỏch từ 3- 5% cho “Quỹ hỗ trợ cỏc trường tư”; “quỹ hỗ trợ kế hoach đề ỏn” từ 0-5%

Rỳt ngắn khoảng cỏch giữa cỏc trường cụng và trường về chế độ hưu trớ và nhõn viờn qua Quỹ hưu trớ:

+ Xử lý cỏc vấn đề đền bự, nghỉ hưu cho thụi việc;

+ Nguồn vốn: Chớnh phủ, trường học, giỏo viờn chiếm 1/3;

+Trước năm 2010, giỏo viờn nhõn viờn tại cỏc trường tư chỉ cú thể ỏp dụng chế độ về hưu “một lần”, từ năm 2010 cú thể ỏp dụng cỏc chế độ “hưu thỏng”, “1 lần”, “kiờm lĩnh”.

- Triển vọng đại học tư Đài Loan

+ Giỏo dục đại học khụng phải để tỡm kiếm lợi nhuận mà giỏo dục đại học phải cú lợi nhuận. Lợi nhuận để đảm bảo sự cải thiện về chất lượng giỏo dục và cỏc mặt tư trang thiết bị, tài liệu giảng dậy, thự lao và những ưu đói khỏc.

+ Lợi nhuận sẽ giỳp cải thiện mụi trường học tập và giảng dậy động thời giỳp cho khả năng canh tranh.

+ Nguồn tài nguyờn cho cỏc trường cụng lập vẫn phõn bổ nhiều hơn so với trường tư thục.

- Một số thỏch thức đối với đại học Tư ở Đài Loan

+ Số lượng trường đại học quỏ nhiều, số lượng học sinh tốt nghiệp PTTH ớt hơn số lượng cỏc đại học tuyển.

+ Vấn đề đỏp ứng những kỳ vọng của phụ hunh và xó hội: Ấn tượng cố hữu với cỏc trường đại học tư thục;

Hy vọng học phớ thấp; Chất lượng giỏo dục tốt;

+ Cạnh tranh với cỏc đại học nước ngoài và Trung Quốc.

* Sự phỏt triển giỏo dục đại học tƣ ở Trung Quốc [19, tr.133-134]

- Sự phỏt triển và hiện trạng

Trước khi thành thành lập nước Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa vào

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện các quy định pháp luật về đại học ngoài công lập ở Việt Nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)