Những khú khăn trong thực hiện quyết định 122/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện các quy định pháp luật về đại học ngoài công lập ở Việt Nam (Trang 53)

5. Phương phỏp nghiờn cứu

2.7. Những khú khăn trong thực hiện quyết định 122/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng

của Thủ tƣớng Chớnh phủ về chuyển đổi mụ hỡnh từ trƣờng đại học dõn lập sang tƣ thục

* Tổng quan về trƣờng đại học dõn lập

Trường đại học dõn lập hoạt động theo quy chế 86/2000-TTg ngày 18/7/2000 [3] và điều lệ trường đại học ban hành theo quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ. Trường đại học dõn lập cú những đặc điểm sau:

- Về thủ tục thành lập: Trường đại học dõn lập do tổ chức xó hội tổ chức xó hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế đứng tờn xin thành lập;

- Về nguồn tài chớnh, cơ sở vật chất: nguồn tài chớnh để xõy dựng trường đại học dõn lập là nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch nhà nước do cỏc nhà giỏo, nhà khoa học, nhà đầu tư cựng đúng gúp cụng sức, kinh phớ và cơ sở vật để thành lập. Trường đại học dõn lập được tự chủ về tài chớnh theo nguyờn tắc tự cõn đối thu chi, duy trỡ cỏc hoạt động của trường. Tài sản của trường sau khi trừ phần vốn gúp của tập thể, cỏ nhõn và phần chi phớ cho cỏc hoạt động của trường kể cả phần lói vốn vay, vún gúp là tài sản khụng chia thuộc sở hữu tập thể nhà trường;

- Về chớnh sỏch ưu đói: trường đại học dõn lập được hưởng cỏc chớnh sỏch ưu đói đối với cơ sở giỏo dục-đào tạo NCL quy định tại Nghị định số

73/19998/NĐ- CP, ngày 19/8/1999: được ưu tiờn thuờ nhà, cơ sở hạ tầng của nhà nước theo quy định của Chớnh phủ; được thuờ đất lõu dài làm cơ sở hoạt động và nhà nước khụng thu tiền sử dụng đất; khụng phải nộp thuế nhà đất; được miễn thuế tước bạ khi đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, khụng phải nộp thuế với cỏc hoạt động dậy học, dậy nghề, xuất bản, phỏt hành chuyển giao cụng nghệ; được hưởng ưu đói về thuế xuất thuế thu nhập; được miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, được nhà nước tài trợ để xõy dựng cơ sở vật chất bằng số tiền thu nhập doanh nghiệp mà trường đại học dõn lập phải nộp;

- Về tư cỏnh phỏp nhõn tự chủ: trường đại học dõn lập là phỏp nhõn được tự chủ về tổ chức bộ mỏy, tuyển dụng lao động và tài chớnh;

- Về quản lý Nhà Nước đối với trường đại học dõn lập: trường đại học dõn lập chịu sự quản lý của Nhà nước về Giỏo dục & Đào tạo, bỡnh đẳng với cỏc trường cụng lập về thực hiện nhiệm vụ, mục tiờu, nội dung, chương trỡnh, phương phỏp đào tạo và cỏc quy định liờn quan đến tuyển sinh, dậy và học, thi, kiểm tra cụng nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng. Cơ quan chủ quản của Bộ Giỏo dục & Đào tạo.

Về cơ cấu tổ chức, Cơ cấu tổ chức của trường đại học dõn lập gồm:

- Hội đồng quản trị

- HIệu trưởng và cỏc Phú hiệu trưởng giỳp việc Hiệu trưởng - Hội đồng Khoa học và Đào tạo

- Cỏc phũng, Ban chức năng

- Cỏc đơn vị đào tạo: Khoa, ban, bộ mụn

- Một số tổ chức phục vụ đào tạo, nghiờn cứu khoa học và triển khai thành lập và hoạt động theo quy định của phỏp luật

- Tổ chức Đảng và cỏc tổ chức đoàn thể

* Quyết định số 122/2006/QĐ- TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ ngày 29 thỏng 05 năm 2006 về việc chuyển loại hỡnh 19 trƣờng đại học dõn lập sang loại hỡnh trƣờng đại học tƣ thục gồm:

1. Trường đại học dõn lập Thăng Long 2. Trường đại học dõn lập Đụng Đụ 3. Trường đại học dõn lập Phương Đụng

4. Trường đại học Kinh doanh và Cụng nghệ Hà nội 5. Trường đại học dõn lập Hải Phũng

6. Trường đại học dõn lập Duy Tõn 7. Trường đại học dõn lập Bỡnh Dương 8. Trường đại học dõn lập Lạc Hồng 9. Trường đại học dõn lập Cửu Long 10. Trường đại học dõn lập Văn Lang 11. Trường đại học dõn lập Văn Hiến 12. Trường đại học dõn lập Hựng Vương 13. Trường đại học dõn lập Hồng Bàng

14. Trường đại học dõn lập Ngoại ngữ-Tin học thành phố Hồ Chớ Minh 15. Trường đại học dõn lập Cụng nghệ Sài Gũn

16. Trường đại học dõn lập Kỹ thuật Cụng nghệ Tp Hồ Chớ Minh 17. Trường đại học dõn lập Phỳ Xuõn

18. Trường đại học dõn lập Lương Thế Vinh 19. Trường đại học dõn lập Yensin Đà Lạt

Thủ tướng Chớnh phủ giao cho Bộ Giỏo dục và Đào tạo chủ trỡ phối hợp với cỏc Bộ, nghành cú liờn quan ban hành quy định hướng dẫn việc chuyển đổi. Việc chuyển trường đại học dõn lập sang loại hỡnh tư thục phải đảm bảo chặt chẽ về phỏp lý, rừ ràng minh bạch và đỳng quy định về mặt tài sản, vốn; bảo đảm quyền lợi chớnh đỏng của những người đó cú đúng gúp thật sự trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển trường, quyền lợi của người lao

động và quyền lợi của người học, phự hợp với điều lệ và quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục Và phỏp luật hiện hành [5].

Thời hạn chuyển đổi hoàn thành trước ngày 30/6/2007.

* Những tồn tại cơ bản của mụ hỡnh trƣờng đại học Dõn lập trong quỏ trỡnh vận hành

Như đó trỡnh bày ở phần trờn, sự ra đời của cỏc trường đại học dõn lập cú những yếu tố khỏc nhau, việc quy định về hỡnh thức gúp vốn, quyền và nghĩa vụ cũng khỏc nhau. Cơ quan đứng tờn xin thành lập trường thường là Hội khuyến học hoặc là Mật trận tổ quốc của cỏc địa phương vv… là tổ chức chớnh trị hoặc chớnh trị xó hội nhưng việc hiểu và quản lý giỏo dục đại học ở cỏc tổ chức này lại rất hạn chế. Ở đõy phỏp luật trao cho người đứng đầu quỏ nhiều quyền lực; họ tự quyết định thành lập về tổ chức - bộ mỏy, nhõn sự; số vốn gúp… Nhiều cỏn bộ chủ chốt khi quản lý trường chưa từng quản lý giỏo dục, do đú khụng trỏnh khỏi những hạn chế về năng lực trong đú cú nhiều lỗi chủ quan. Việc xem nhẹ vai trũ người gúp vốn đối với trường NCL là một sai lầm mang tớnh hệ thống. Đõy là tồn tại cơ bản của mụ hỡnh trường dõn lập hiện nay, là khởi nguồn gõy nờn những mõu thuẫn trong qua trỡnh vận hành nhà trường về sau. Thực tế thỡ tổ chức đứng tờn xin thành lập trường ngoài xứ mệnh ban đầu đứng tờn xin thành lập trường, về sau khụng giỳp gỡ cho trường mà gõy ra rất nhiều khú khăn.

Nhà trường được cấp văn bằng nằm trong hệ thống cấp bằng quốc gia mà khụng đũi hỏi một cơ chế kiểm định cụng nhận chất lượng nào, do đú việc quản lý chất lượng bị bỏ trống.

Quy chế 86/2000/QĐ/TTg, ngày 18/7/2000 của Thủ tướng Chớnh phủ quy định sở hữu nhà trường là sở hữu tập thể, quy định này khụng được cỏc nhà đầu tư nhất trớ. Theo giỏo sư Trần Phương chủ tịch HĐQT trường đại học Thăng Long thỡ đõy là một mụ hỡnh trường đại học “khụng cú chủ” thật sự được quy định bởi một cơ chế quản lý Hợp tỏc xó (đa sở hữu tập thể).Trường

hoạt động bằng nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch nhà nước, người cú vốn thỡ khụng được quản lý trường [3].

Với danh nghĩa từ một tổ chức chớnh trị - chớnh trị xó hội chưa biết đến quản lý giỏo dục, khụng cú tiền thỡ được đại diện phỏp nhõn chỉ điều hành trường. Một bộ mỏy quản lý mang đặc tớnh thời bao cấp, với đội ngũ cỏn bộ xa lạ về quản lý đại học; tuổi đời trung bỡnh trờn 65(đó nghỉ hưu) trỡnh độ cú hạn, khụng biết dựng mỏy tớnh, lạc hậu với phỏp luật, làm việc mang nặng tớnh chủ quan-mệnh lệnh. Ở trường họ là những người “đặc quyển, đặc lợi” hưởng lương cao từ 2.5 đến 3 lần so với cỏn bộ trẻ. Nhà trường là nơi “để mang ơn trả nghĩa trong cụng tỏc tuyển dụng cỏn bộ” tồn tại từ 3 đến 4 thế hệ trong một gia đỡnh đều làm việc tại trường. Điều cần núi là con chỏu của họ thường khụng đủ cỏc tiờu trớ nhưng vẫn được ưu ỏi nhận vào trường ở cỏc vị trớ “nhạy cảm” hưởng mức lương ưu ỏi hơn mọi người (Trường đại học Lương Thế Vinh).

Sau nhiều năm điều hành quản lý, một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ lónh đạo chủ chốt của cỏc trường dõn lập đó mắc phải những sai phạm về tài chớnh- tài sản, vi phạm luật đất đai, xõy dựng cơ bản, vớ dụ như đại học Lương Thế Vinh, đại học Hải Phũng, đại học Đụng Á…nội bộ cỏc trường mất đoàn kết nghiờm trọng, cú đại học thời gian đó gần 8 năm, qua 2 nhiệm kỳ làm việc Chủ tịch HĐQT và Hiệu trưởng nhà trường khụng được bầu lại, họ tự ý ra văn bản trỡnh Bộ Giỏo dục và Đào tạo để xin kộo dài nhiệm kỳ, khụng hiểu vỡ lý do gỡ Bộ đó bỏ qua nhiều quy định và đồng ý đồng ý với sự vụ nguyờn tắc đú, mặc cho nhà gúp vốn “kờu gào” đũi bầu lại nhưng chỉ cú trời xanh thấu hiểu.

Là trường NCL hoạt động theo Quyết định 86/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, hằng năm theo quy định nhà trường phải họp mặt nhà gúp vốn ớt nhất một lần để bỏo cỏo mọi hoạt động, thụng qua bỏo cỏo về tài chớnh của nhà trường, nhưng hầu hết cỏc trường khụng thực hiện, như đại học Lương thế Vinh từ ngày thàng lập đến nay(8 năm) mới chỉ gặp nhà gúp vốn 2 lần.

Ở đõy luụn sảy ra sự độc đoỏn cỏ nhõn là Hiệu trưởng nhà trường, HĐQT là tổ chức cú quyền lực nhất, 3 thỏng họp một lần, cỏc thành viờn HĐQT hoạt động bỏn chuyờn trỏch ớt khi về trường, thiếu thụng tin, mọi hoạt động do cỏ nhõn chủ tịch HĐQT và hiệu trưởng quyết định. Đại học Lương Thế Vinh xõy dựng bảng lương là 9 ngạch 33 bậc, giữa lónh đạo khoa, phũng cú hệ số lương gấp 3 lần cỏn bộ bỡnh thường, ai cũng biết là bất hợp lý nhưng khụng ai chỉ đạo sửa.

Rất nhiều cỏc khoản chi tài chớnh sai nguyờn tắc với số lượng tiền lớn được chuyển khoản thành ngoại giao hay tiếp khỏch… cú bữa ăn tới hàng trăm triệu đồng được duyệt chi sai nguyờn tắc. Lónh đạo cỏc trường dõn lập là người khụng cú vốn gúp, do vậy trong lỳc điều hành trường họ họ chi rất “thoải mỏi”. Từ năm 2000 đến 2010 “cơ chế’’ tuyển sinh “thụng thoỏng” hằng năm cỏc trường chiờu sinh từ 1.500 đến 3000 sinh viờn, lợi nhuận thu nhiều chục tỷ đồng/năm do vậy thất thoỏt trong quản lý tài chớnh là rất lớn.

* Nhiều nội dung quan trọng trong Thụng tƣ số 20/2010/TT- BGD&ĐT, ngày 16/7/2010 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo khụng thực hiện đƣợc, nội bộ cỏc trƣờng nảy sinh mõu thuẫn [2].

Từ thực tế cho thấy khi tiến hành chuyển đổi loại hỡnh từ dõn lập sang tư thục cỏc trường dõn lập gặp rất nhiều khú khăn. Chủ yếu là những vướng mắc giải quyết về tài chớnh, vỡ khụng cú hành lang phỏp lý hướng dẫn thực hiện.

Ngày 16 thỏng 7 năm 2010 Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành thụng tư số 20/2010/TT- BGD&ĐT quy định nội dung, trỡnh tự chuyển đổi loại hỡnh trường đại học dõn lập sang loại hỡnh trường đại học tư thục. Sau 4 năm kể từ khi QĐ 122/TTg ra đời Bộ Giỏo dục và Đào tạo mới ban hành hướng dẫn chuyển đổi để cỏc trường thực hiện.

Thụng tư số 20/2010/TT–BGD&ĐT gồm cú 4 chương 12 điều: Chương 1, Những quy định chung; Chương 2, Nội dung chuyển đổi; chương 3, Hồ sơ, trỡnh tự, thủ tục chuyển đổi; chương 4, Tổ chức thực hiện.

Căn cứ nội dung hướng dẫn thụng tư này lại phỏt sinh những “xung đột mới”. Bản chất của việc chuyển đổi loại hỡnh trường từ dõn lập sang tư thục là ỏp dụng cơ chế quản lý mới, phự hợp với xu hướng phỏt triển của nền kinh tế thị trường. Nhiệm vụ chớnh là thay đổi chủ sở hữu nhà trường từ sở hữu tập thể theo mụ hỡnh Hợp tỏc xó sang tư nhõn quản lý trường.

Từ Điều 5 thụng tư 20/2010/TT- BGD&ĐT quy định xử lý tiền vốn của trường đại học dõn lập khi chuyển sang trường đại học tư thục như sau: “Phần tiền vốn hỡnh thành từ đúng gúp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn được bảo troàn giỏ trị tại thời điểm đúng gúp, được quy ra đồng Việt nam tại thời điểm chuyển đổi, trờn cơ sở thống nhất giữa Hội đồng quản trị với cỏc thành viờn gúp vốn và được chuyển thành cổ phần …” [2] Như vậy đối tượng duy nhất được đề cập ở đõy là tập thể, cỏ nhõn gúp vốn ban đầu xõy dựng trường (nhà cú của), vậy cũn người cú cụng thỡ sao? Đõy là đối tượng đầu tiờn “cầm của đi mở trường”. Vậy giữa “cụng và của” ai hơn ai trong giai đoạn đầu để quyết định thành lập trường? Nhiều học giả khụng đồng tỡnh với quy định trờn, như ụng Hoàng Trọng Yờm Hiệu trưởng đại học Lương thế Vinh, ụng Đặng Văn Định Chủ tịch HĐQT đại học Chu Văn An vv… họ đưa ra nhiều lập luận khẳng định và chứng minh đề nghị Bộ Giỏo dục và Đào tạo cần chỉnh sửa giữa người cú của và người cú cụng là như nhau.

Theo TS. Đặng Văn Định nguyờn chủ tịch HĐQT trường đại học Chu Văn An “việc chuyển đổi loại hỡnh trường là chậm, một trong những lý do dẫn đến tỡnh trạng này là việc chưa tớnh đến giỏ trị trớ tuệ của nhà sỏng lập, cỏc nhà giỏo cú nhiều đúng gúp cho sự nghiệp của trường. Trớ tuệ cụng lao của họ khụng được coi như một dạng đầu tư” [9].

Tranh chấp quyền sở hữu trường quyết liệt. Người sẵn tiền tỡm cỏch thõu túm quyền sở hữu vốn gúp. Nhà sỏng lập nhà giỏo vốn khụng nhiều tiền bị loại trừ dần khỏi trường bởi những thủ thuật của thương trường…

Cựng với quan điểm trờn GS.TS. Lõm Quang Kiệt nguyờn Vụ trưởng vụ Đại học – Bộ Giỏo dục và Đào tạo nhận định “Một trong những lý do của

sự trậm trễ này là cỏc văn bản phỏp quy khụng làm rừ cỏc khỏi niệm quan trọng liờn quan đến quyền sở hữu cỏ nhõn, quyền sở hữu tập thể, cơ chế vỡ lợi nhuận hay khụng vỡ lợi nhuận” [19].

Một thực tế như đó đề cập, bộ mỏy hoạt động trường đại học dõn lập từ chủ tịch HĐQT - Hiệu trưởng(Khúa I) theo quy định 86/2000 là thành phần đương nhiờn trong HĐQT khụng phải gúp vốn. Trưởng cỏc bộ phận Phũng, Ban, Khoa đều được chọn cử từ người thõn quen(đều khụng cú vốn gúp) do vậy họ khụng mặn mà với việc thực hiện chuyển đổi, nhiều người núi rằng chuyển đổi để chớnh họ phải về hưu thỡ thực hiện sớm làm gỡ? Là lónh đạo nhà trường nhưng khụng muốn chuyển đổi thỡ Bộ Giỏo dục và Đào tạo cựng cỏc cơ quan cú thỳc ộp mấy cũng vậy mà thụi.

2.8. Những khú khăn, vƣớng mắc của trƣờng đại học Lƣơng Thế Vinh trong quỏ trỡnh chuyển đổi mụ hỡnh dõn lập sang tƣ thục

* Tổng quan

Trường đại học dõn lập Lương Thế Vinh được thành lập theo Quyết định số 259/2003/QĐ- TTg ngày 05/12/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ, hoạt động theo Quy chế 86/2000/QĐ-TTG ngày 17/8/2000 của Thủ tướng Chớnh phủ và Điều lệ trường đại học được quy định tại số135/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003. Là trường đại học đa ngành, đa trỡnh độ chất lượng cao của khu vực Bắc bộ và Nam Sụng Hồng.

Vốn gúp ban đầu của trường là 10 tỷ VNĐ, cú tổng số 87 tập thể cỏ nhõn gúp vốn, cú bốn nhà gúp vốn lớn là thành viờn HĐQT, người thứ nhất là 2,5 tỷ VNĐ, người thứ hai là 2 tỷ VNĐ, người thứ ba là 1tỷ VNĐ, người thứ tư là 500 triệu. Theo cam kết ban đầu mỗi thành viờn phải gúp đủ là 2 tỷ VNĐ, nhưng do một số quan điểm khụng đồng nhất hai thành viờn cũn lại

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện các quy định pháp luật về đại học ngoài công lập ở Việt Nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)