Việc ban hành những văn bản phỏp luật cũn chậm, thiếu tớnh kế thừa, chưa đồng bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện các quy định pháp luật về đại học ngoài công lập ở Việt Nam (Trang 45)

5. Phương phỏp nghiờn cứu

2.5. Những khú khăn, bất cập

2.5.1 Việc ban hành những văn bản phỏp luật cũn chậm, thiếu tớnh kế thừa, chưa đồng bộ

kế thừa, chƣa đồng bộ; một số nội dung bất nhất, một số quy định thếu cụ

thể, kộm khả thi, chưa đi vào cuộc sống, thậm chớ gõy khú khăn cho cỏc trường NCL[14,tr86]

Đú là nhận định của TS. Lờ Viết Khuyến - Tưởng ban hỗ trợ chất lượng GDĐH-VIPUAL, ụng đó chứng minh: Trong luật giỏo dục 2005 [12], nội dung ở điều 20(cấm lợi dụng cỏc hoạt động giỏo dục vỡ mục đớch vụ lợi)mõu thuẫn với Điều 66(chấp nhận chia lói cho cỏc thành viờn gúp vốn) và Điều 67(chấp nhận sở hữu tư nhõn). Điều này cũng mõu thuẫn với cỏc nội dung ở Nghị Quyết 05/2005/NQ-CP, ngày 18/4/2005 của Chớnh phủ về đẩy mạnh xó hội húa cỏc hoạt động y tế, giỏo dục, văn húa và thể dục thể thao…

Tại Nghị quyết 05 của Chớnh phủ đó giao cho Bộ Tài chớnh chủ trỡ phối hợp với một số bộ nghành liờn quan nghiờn cứu làm rừ những vấn đề về sở hữu, tớnh chất lợi nhuận và phi lợi nhuận, trỏch nhiệm của cỏc cơ sở, và hỡnh thức xó hội húa trong từng lĩnh vực, kiến nghị cỏc cơ chế, chớnh sỏch phự hợp trong năm 2005. Thỏng 1/2006 Thủ tướng lại cú chỉ thị 193 yờu cầu trỡnh cơ chế phi lợi nhuận. Trong 2 năm 2008 - 2009 cú nhiều Hội thảo được tiến hành để bàn về hợp tỏc đầu tư giỏo dục với nước ngoài. Trong kiến nghị của đoàn giỏm sỏt quốc Hội 5/2010 cũng đề xuất Chớnh phủ sớm ban hành cỏc tiờu chớ xỏc định trường đại học “khụng vỡ lợi nhuận hay và “vỡ lợi nhuận” tuy nhiờn vần đề này vẫn cũn nằm trong im lặng…

Như vậy sau gần 8 năm từ khi Nghị quyết 05 Chớnh phủ ra đời đến nay cỏc trường NCL vẫn khụng thực hiện được, từ cụng tỏc vận hành cho thấy khụng thể đem mụ hỡnh của nước ngoài để ỏp dụng vào Giỏo dục Việt Nam hiện nay. Như đó nờu chỳng ta chưa cú nhiều những nhà đầu tư cú nguồn thặng dư lớn về tài chớnh để thực hiện mục đớch từ thiện trong giỏo dục như ở nước ngoài. Vỡ đầu tư cho giỏo dục cú đặc thự riờng: chiếm nhiều vốn, thời

gian thu vốn lại lõu. Nếu quy định nhà trường hoạt động theo tiờu chớ phi lợi nhuận thỡ khú cú nhà đầu tư thực chất vào giỏo dục trong giai đoạn hiện nay.

Theo GS. Phạm Thụ - ĐH Bỏch khoa TP Hồ Chớ Minh [20] thỡ cơ chế lợi nhuận, phi lợi nhuận trong giỏo dục đại học tư đó tạo nờn những “khuyết tật” của nú. ễng cho rằng:

- Đặc trưng cơ bản về phỏp lý, kinh tế và tổ chức của một tổ chức “khụng vỡ lợi nhuận” là: Thứ nhất “khụng được chia lợi nhuận cho một ai”; thứ hai “khụng cú chủ sở hữu” hay “nú sở hữu chớnh nú, khụng cú nhà đầu tư, tài sản ở đõy là thuộc “sở hữu cộng đồng” nguồn vốn chủ yếu của nú là từ hoạt động tặng cho và học phớ; và thứ ba“trường được quản trị bởi một Hội đồng đại diện cho những nhúm lợi ớch liờn quan” “khụng vỡ lợi nhuận” khụng cú nghĩa là khụng được phộp tạo ra lợi nhuận và thu nhập khụng bao giờ vượt quỏ chi phớ. Hơn nữa, một tổ chức khụng vỡ lợi nhuận vẫn cú thể cú một bộ phận vỡ lợi nhuận.

Cũn đó là “vỡ lợi nhuận” thỡ triết lý của nú vẫn tuõn theo triết lý núi chung của một cụng ty là “cực đại lợi nhuận”. Do vậy cỏc đại học”vỡ lợi nhuận” trờn thế giới cú cơ chế như một cụng ty. Cơ chế đó khụng rừ ràng thỡ làm sao mà phỏt triển được.

- Nhưng đó núi đến lợi nhuận thỡ buộc phải coi GDĐH là một hàng húa, cho dự người ta vẫn coi nú là một hàng húa đặc biệt. Do vậy nú vẫn cũn nhiều “khuyết tật”, núi riờng về khớa cạnh này dịch vụ GDĐH cú đặc điểm là “thụng tin bất đối xứng” ở đõy người mua thường được biết rất ớt và cũng khú đỏnh giỏ về loại hỡnh hàng húa mà họ đang mua và rất rễ lõm vào tỡnh cảnh nhận được một chất lượng thấp hơn nhiều so với chất lượng mà họ kỳ vọng, cũng như cỏi giỏ mà họ đó chi trả. Thị trường như vậy là “thị trường của niềm tin” hay thị trường của vận may. Vỡ vậy ĐH vỡ lợi nhuận rất dễ bị khuyết tật người mua dễ bị đỏnh lừa, dễ bị tỏc động xấu của cơ chế thị trường.

- Đối với cỏc trường NCL Việt Nam hiện nay vỡ muốn trỏnh khụng phải nộp thuế do vậy tất cả đều bỏo cỏo trường hoạt động phi lợi nhuận, do tiờu chớ về phỏp lý khụng quy định rừ ràng.

Để tỡm cõu trả lời cho quan điểm này tỏc giả đồng nhất với nhận định tiếp theo của GS. Phạm Thụ: Đại học tư thục “nửa vỡ lợi nhuận” là mụ hỡnh phự hợp hiện nay tại Việt nam. ễng dẫn giải rằng Việt nam chưa cú truyền thống tặng cho GDĐH nờn đại học tư khụng vỡ lợi nhuận cú lẽ chỉ cú trong một số trường hợp riờng. Vỡ vậy cần khuyến khớch phỏt trển đại học tư “nửa vỡ lợi nhuận”, vớ dụ cú mức lói tối thiểu bằng 150% lói xuất ngõn hàng, cú thờm 50% lói xuất để bự đắp rủi ro cho một số rủi ro cú thể. Khi cung trong giỏo dục lờn gần bằng cầu, mức rủi ro cao hơn cú thể điều chỉnh con số cao hơn con số 50% sẽ trở thành sở hữu cộng đồng.

Những bất cập mới nảy sinh trong Luật Giỏo dục 2012 [12] vừa sửa đổi bổ xung, Điều 4 khoản 7 cú đề cập như sau: Cơ sở giỏo dục đại học tư thục và cơ sở cú vốn đầu tư nước ngoài hoạt động khụng vỡ lợi nhuận là cơ sở giỏo dục đại học mà phần lợi nhuận tớch lũy hằng năm là tài sản chung khụng chia, để tỏi đầu tư phỏt triển cơ sở giỏo dục đại học; cỏc cổ đụng hoặc cỏc thành viờn gúp vốn khụng hưởng lợi tức hoặc hưởng lợi tức hằng năm khụng vượt quỏ lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ, tại Điều 32 quy định về quyền tự chủ của cơ sở giỏo dục đại học lại mõu thuẫn “Cơ sở giỏo dục đại học tự chủ trong cỏc hoạt động chủ yếu thuộc cỏc lĩnh vực tổ chức và nhõn sự, tài chớnh và tài sản…” như vậy dự mới sửa đổi nhưng tại một bộ luật vẫn cú những sự trỏi ngược nhau.

Ngoài ra, một số quy định của bộ Giỏo dục và Đào tạo cũn gõy khú khăn cho hoạt động của cỏc trường NCL trong cụng tỏc tuyển sinh, cụ thể Bộ Giỏo dục và Đào tạo cho phộp cỏc trường cụng lập tuyển hệ B bằng điểm sàn mà cỏc trường NCL xột tuyển, thời gian tuyển kộo dài đó làm cho cỏc trường NCL khú khăn, khụng tuyển được sinh viờn. Nhiều trường những năm qua khụng tuyển đủ chỉ tiờu cú trường là 0%.

- Việc quy hoạch mạng lưới cỏc trường đại học NCL cũn mang tớnh hỡnh thức, Chớnh phủ cho phộp mở trường “tràn lan” thiếu quy hoạch tổng thể, đặc biệt khụng quan tõm đến đào tạo nhõn lực vựng miền hiệu quả và đặc thự lao động của cỏc địa phương…

- Cũn “mơ hồ” trong xỏc định chủ sở hữu đối với mụ hỡnh trường dõn lập. Cụ thể với nhà gúp vốn thành lập trường thỡ “khụng phải là chủ đớch thực”, khụng được quản lý trường, luật phỏp quy định những thành phần khụng gúp vốn nhưng là chủ tịch Hội đồng quản trị, Hiệu trưởng lại được quản lý trường.

+ Đại diện tổ chức đứng tờn xin thành lập trường + Đại diện cấp ủy đảng

+ Đại điện cỏn bộ giảng viờn cơ hữu

Là thành phần đương nhiờn lại được chọn cử là Chủ tịch HĐQT, Hiệu trưởng nhưng khụng phải gúp vốn, do vậy quỏ trỡnh điều hành nhà trường đó tạo cho họ một nếp chi tiờu “thoải mỏi’’ vỡ cú phải tiền của hộ đõu. Cũn những nhà đầu tư thỡ sao? họ thấy được điều đú nhưng khụng làm gỡ được, vỡ khụng cú chế tài để thực thi, chỉ là thành viờn trong HĐQT lại thuộc số ớt nờn đành chấp nhận nhỡn “tiền của mỡnh bị người khỏc nộm qua của chớnh” mà khụng làm gỡ được.

Trong những năm gần đõy việc thành lập cỏc trường đại học “khỏ dễ dói”. Trong tổng số 195 trường được thành lập, thỡ cỏc trường NCL chiếm 28,7% (gồm cả cao đẳng, một thời gian hoạt động rồi hợp phỏp húa lờn đại học). Phần lớn cỏc trường cú vốn đầu tư ban đầu khụng tương ứng với một cơ sở giỏo dục đại học. Nhiều trường tuyển sinh với quy mụ lớn vượt quỏ năng lực đào tạo (đội ngũ giảng viờn, phũng học, trang thiết bị thực hành, thư viện…) dẫn đến chất lượng đào tạo thấp, khụng đảm bảo.

Quy trỡnh, thủ tục và điều kiện thành lập trường cũn tạo nhiều cơ chế “xin cho”. Việc quy định tổ chức việc hậu kiểm thực hiện cam kết đề ỏn mang tớnh hỡnh thức, lấy lệ, do đú nhiều trường vừa mới thành lập, chưa cú đất đai,

mặt bằng, chưa xõy dựng cơ sở vật chất, khụng đủ giảng viờn theo quy định đó được cấp chỉ tiờu tuyển sinh. Việc mở ngành học Bộ Giỏo dục và Đào tạo vẫn chỉ ỏp dụng việc thẩm định trờn hồ sơ mà khụng cú kiểm tra thực tế, dẫn đến một số trường bỏo cỏo khụng trung thực nhưng vẫn được phộp mở mó ngành để tranh thủ tuyển sinh. Thụng tư số 08/2011/TT-BGD&ĐT, ngày 17/2/2011 quy định về quản lý mở ngành đào tạo lại khụng thực tế, tiờu chuẩn quỏ cao, khú thực hiện. Một lần nữa văn bản này lại tạo ra sự “xin cho”…

2.5.2. Việc thực hiện cam kết nờu trong đề ỏn thàng lập trƣờng cũn chậm và khú khăn

Nhiều trường đại học NCL khụng thực hiện đầy đủ 4 yờu cầu mà Chớnh phủ đề ra: vốn, quỹ đất xõy dựng trường, đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý cơ hữu, Cơ sở vật chất và cỏc điều kiện để trường hoạt động. Về quỹ đất xõy dựng trường đến nay cỏc trường vẫn chưa tỡm được địa điểm, nhiều trường cũn phải thuờ địa điểm, phũng học và cỏc trang thiết bị khụng đỏp ứng yờu cầu. Việc mua sắm thiết bị khú khăn, chủ yếu mở cỏc ngành đào tạo ớt liờn quan đến thực hành thực nghiệm.

Về đội ngũ giảng viờn, đõy là điểm yếu nhất đối với đại học NCL hiện nay, để cú một đội ngũ giảng viờn theo quy định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo thỡ phải cú thời gian và một chủ trương đỳng đắn chiến lược (mười năm), nếu đem tài chớnh để thực hiện thỡ khụng quyết định nhiều được vấn đề này. Thời gian qua cỏc trường hoạt động chủ yếu bằng nguồn giảng viờn thỉnh giảng, số giảng viờn này tập trung ở cỏc trường quốc lập, đó nghỉ hưu hay vẫn đang cụng tỏc, được mời giảng dậy nờn chất lượng tốt. Do cung nhiều hơn cầu, cú những giỏo viờn cú tờn ở nhiều trường đăng ký.

2.5.3. Hạn chế về chất lƣợng đào tạo

Sau hơn 20 năm hỡnh thành và phỏt triển đại học NCL Việt Nam vẫn cũn nhiều những yếu kộm bất cập: Chất lượng đào tạo thấp, hiệu quả khụng cao; học chưa gắn nhiều với hành; phương phỏp giảng dậy lạc hậu (chủ yếu là học chay); cơ cấu ngành nghề đơn điệu; đội ngũ cỏn bộ quản lý cũn thiếu -

yếu, đại đa số cỏn bộ chủ chốt được hỡnh thành từ quản lý theo cơ chế bao cấp. Đặc biệt là cũn nhiều bất cập trong cơ chế chớnh sỏch, hành lang phỏp lý khụng đồng bộ…Sinh viờn khi ra trường yếu về năng lực và phẩm chất, biểu hiện cụ thể là:

* Điều kiện vật chất khụng đỏp ứng quy mụ đào tạo.

Cơ sở vật chất để một trường đại học hoạt động được ngoài quỹ đất là 5ha, vốn ban đầu là cú 50 tỷ VNĐ. Trờn thực tế số trường đạt được quy định này của Chớnh phủ là rất ớt. Nhiều trường đó đi vào hoạt động cả quóng thời gian, số sinh viờn tuyển sinh hàng ngàn nhưng vẫn phải thuờ địa điểm làm trụ sở chớnh. Đối với cỏc nghành kỹ thuật việc đầu tư trang thiết bị cần nhiều kinh phớ, do vậy vệc “học chay” là khụng trỏnh khỏi, sinh viờn khụng cú điều kiện được thực hành trờn cỏc phương tiện hiện đại. Theo thống kờ từ năm 1987 đến năm 2010 số sinh viờn cả nước tăng 13 lần nhưng số giảng viờn chỉ tăng 3 lần, do vậy tỷ lệ sinh viờn/một giảng viờn là khỏ cao. Đối với đại học NCL thỡ lại cao hơn, như đại học Lương Thế Vinh cú 90 giảng viờn cơ hữu nhưng cú tới 350 giảng viờn thỉnh giảng, lỳc cao điểm đào tạo 16 mó nghành với số lượng lờn đến 12.000 sinh viờn.

Đối với việc thu học phớ cỏc trường NCL thu từ 5,5 triệu đến 8 triệu đồng/năm. Phần thu để trang trải mọi hoạt động của nhà trường, cỏc khoản thu khỏc như nghiờn cứu khoa học, đào tạo theo nhu cầulà khụng cú. Từ khoản thu học phớ để phõn bổ cho mọi hoạt động của trường, trong đú ớt nhất 35 đến 50% để tỏi đầu tư xõy dựng trường sở.Về cơ sở vật chất thời gian qua mặc dự đó rất cố gắng nhưng đa phần cũn khất khiờm tốn so với yờu cầu.

*/ Tuyển sinh khú khăn, chất lượng đầu vào thấp

Những năm qua cụng tỏc tuyển sinh luụn khú khăn với cỏc trường NCL, đại đa số cỏc trường thực hiện tuyển sinh theo điểm sàn (chỉ một số trường ở tốp đầu như đại học Thăng Long, Hồng Bàng, EPT…) tổ chức thi để tao thờm thương hiệu. Để đảm bảo tuyển sinh đủ hàng ngàn chỉ tiờu cho mỗi trường là rất khú. Một cuộc cạnh tranh gay gắt liờn tục diễn ra trong cỏc mựa

tuyển sinh, cú thớ sinh nhận được từ 7 đến 10 giấy bỏo nhập trường đủ cỏc loại. Nhiều hỡnh thức thu hỳt thớ sinh được ỏp dụng: ngoài cỏc kiểu quảng cỏo trờn truyền thụng, phỏt tờ rơi nhiều trường cũn thu hỳt sinh viờn bằng cỏch tặng học bổng (khụng thu học phớ 6 thỏng đầu) nhưng kết qủa cũng rất khiờm tốn. Một động cơ khỏc cũng làm cỏc trường NCL thờm “khú khăn lại chồng tiếp khú khăn” như đó đề cập ở phần trước, những năm qua Bộ Giỏo dục và Đào tạo cho phộp cỏc trường cụng lập được tuyển hệ B bằng điểm sàn (phần học phớ thu cao hơn), khụng ngần ngại thớ sinh theo học để lấy bằng chớnh quy với trường đó được khẳng định và cú thương hiệu, chỉ khi chỉ tiờu hết họ mới chấp nhận vào cỏc trường NCL.

2.5.4. Thực hiện quy trỡnh đào tạo khụng tƣơng xứng

Theo quy định cỏc trường đại học NCL phải xõy dựng cho mỡnh giỏo trỡnh giảng dậy riờng mỗi ngành học được Bộ Giỏo dục và Đào tạo thụng qua, nhưng thực tế những giỏo trỡnh phần đa được sao chộp từ những giỏo trỡnh đó cú sẵn. Mặt khỏc đại đa số là giảng viờn thỉnh giảng tự mang giỏo ỏn của mỡnh về giảng dậy, dẫn đến sự khập khiễng khụng đồng nhất trong đào tạo. Như đại học Lương Thế Vinh gần 10 năm thành lập nhiều chuyờn ngành cũng khụng cú giỏo trỡnh riờng chớnh thống cho mỡnh.

Cỏc trường NCL ớt coi trọng cụng tỏc khảo thớ chất lượng, phương phỏp giảng dậy chậm đổi mới, vẫn cỏch truyền thụ kiến thức bằng đọc thoại, học tập của sinh viờn thiếu thụ động…

Những yết tố trờn chỉ được khắc phục khi nhà trường cú một Hội đồng khoa học hoạt động cú hiệu quả. Với Hội đồng khoa học ở cỏc trường NCL chủ yếu được hỡnh thành từ giảng viờn thỉnh giảng, họ cú đầy đủ cỏc chức danh học hàm học vị nhưng kộm phần nhiệt huyết. Cơ chế thị trường đưa họ về với cỏc trường NCL chủ yếu là để kiếm tiền, họ khụng cú động cơ chớnh trị, động cơ tiến thủ(ở họ đó cú đầy đủ cỏc hũn chương trờn ngực). Động cơ chớnh ở đõy là kinh tế, càng nhiều càng tốt. Hơn 20 năm hoạt động cả Hiệp

hội cỏc trường đại học NCL đề tài nghiờn cứu khoa học cấp bộ chỉ tớnh trờn đầu ngún tay.

2.6. Xỏc định mụ hỡnh hoạt động cho đại học ngoài cụng lập gặp nhiều khú khăn nhiều khú khăn

Ra đời hơn 20 năm, từ thập niờn 1980 khởi đầu bằng trung tõm đào tạo Thăng Long, sau một vài khúa cho ra đời những học sinh cú chất lượng, Thủ tướng Chớnh phủ chớnh thức thàng lập trường đại học Thăng Long theo mụ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện các quy định pháp luật về đại học ngoài công lập ở Việt Nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)