Hình thức tái cấp vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hoạt động tái cấp vốn của ngân hàng nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 28 - 34)

1.2. Nghiệp vụ tái cấp vốn của Ngân hàng Trung ơng

1.2.2. Hình thức tái cấp vốn

Khi thực hiện tái cấp vốn đối với các tổ chức tín dụng, một mặt Ngân hàng Trung -ơng đã làm tăng l-ợng tiền cung ứng, mặt khác tạo cơ sở cho các tổ chức tín dụng mở rộng khả năng cung ứng tín dụng cho nền kinh tế. Tùy từng quốc gia khác nhau mà tái cấp vốn đ-ợc thực hiện d-ới các hình thức khác nhau. Thông th-ờng, Ngân hàng Trung -ơng các n-ớc sử dụng các hình thức cấp vốn sau:

1.2.2.1. Chiết khấu, tái chiết khấu th-ơng phiếu và các giấy tờ có giá khác

Chiết khấu, tái chiết khấu th-ơng phiếu và các giấy tờ có giá khác là một hình thức tái cấp vốn cổ điển của các Ngân hàng Trung -ơng trên thế giới và đ-ợc áp dụng chủ yếu ở các n-ớc có nền kinh tế thị tr-ờng phát triển. Trong hoạt động của các ngân hàng th-ơng mại, những nguồn vốn huy động đ-ợc có thể bằng hình thức chiết khấu (mua th-ơng phiếu, giấy tờ có giá khác) hoặc tái chiết khấu (mua lại th-ơng phiếu, giấy tờ có giá khác đã đ-ợc chiết khấu theo ph-ơng thức mua hẳn). Vì vậy, khi có nhu cầu về vốn, các ngân hàng th-ơng mại phải đến Ngân hàng Trung -ơng xin tái cấp vốn d-ới hình thức chiết khấu, tái chiết khấu các th-ơng phiếu, giấy tờ có giá đó.

Nh- vậy có thể hiểu chiết khấu, tái chiết khấu là việc Ngân hàng Trung -ơng mua (hoặc mua lại) các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán, thuộc sở hữu của các ngân hàng. Các giấy tờ có giá này đã đ-ợc các ngân hàng mua hoặc đấu thầu trên thị tr-ờng sơ cấp.

Nếu ngân hàng th-ơng mại không có khả năng thanh toán thì sẽ phải tìm đến Ngân hàng Trung -ơng để xin chuyển nh-ợng các giấy tờ có giá thuộc sở hữu của mình cho Ngân hàng Trung -ơng. Khi đó, ‚Ngân hàng Trung -ơng trả cho ngân hàng th-ơng mại không phải hoàn toàn tổng số tiền ghi trên th-ơng phiếu mà giữ lại một mức chiết khấu (lãi suất chiết khấu)‛[17, tr 89]. Với việc tăng hoặc giảm lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu, Ngân hàng Trung -ơng có thể khuyến khích giảm hoặc tăng mức cung ứng tín dụng của ngân hàng th-ơng mại đối với nền kinh tế, qua đó cũng giảm hoặc tăng mức cung ứng tiền tệ. Bằng nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu, Ngân hàng Trung -ơng có thể mở rộng hoặc thu hẹp khối tiền tệ thông qua việc sử dụng lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu, để khuyến khích hay không khuyến khích các ngân hàng th-ơng mại trong việc đi

vay ở Ngân hàng Trung -ơng. Nếu chính sách đ-ợc xác định là khuyến khích, Ngân hàng Trung -ơng sẽ hạ thấp lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu, khi đó các ngân hàng th-ơng mại có điều kiện đi vay với giá rẻ nên có thể vay nhiều hơn ở Ngân hàng Trung -ơng và có khuynh h-ớng giảm bớt lãi suất cho vay của họ, qua đó tăng l-ợng tiền trong l-u thông. Ng-ợc lại, khi muốn giảm bớt l-ợng tiền trong l-u thông, Ngân hàng Trung -ơng nâng lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu sẽ không khuyến khích các ngân hàng th-ơng mại đi vay ở Ngân hàng Trung -ơng, khả năng cung ứng tín dụng của họ giảm và lãi suất cho vay của họ có khuynh h-ớng tăng. Vì vậy, thông qua việc điều chỉnh tăng hoặc giảm lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu, Ngân hàng Trung -ơng có thể thực hiện đ-ợc chính sách tiền tệ cho nên chiết khấu, tái chiết khấu là công cụ gián tiếp quan trọng của chính sách tiền tệ.

Các ngân hàng th-ơng mại cũng thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá đối với khách hàng nh-ng lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu của ngân hàng th-ơng mại đối với khách hàng phụ thuộc vào lãi suất cho vay thông th-ờng, nh-ng đối với Ngân hàng Trung -ơng khi nhận chiết khấu, tái chiết khấu thì lãi suất đ-ợc xác định phụ thuộc vào chính sách tiền tệ theo h-ớng mở rộng hay thắt chặt l-ợng tiền cung ứng.

Bản chất của chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá là loại cho vay có mức độ rủi ro thấp vì nó đ-ợc bảo đảm bằng l-ợng giấy tờ có giá đủ điều kiện để bảo đảm cho tiền vay tại Ngân hàng Trung -ơng, cho nên lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu th-ờng là lãi suất cho vay thấp nhất của Ngân hàng Trung -ơng. Vì vậy, đối với hình thức tái cấp vốn này, ngoài việc điều tiết bằng lãi suất, Ngân hàng Trung -ơng còn ban hành các quy định về hạn mức chiết khấu, tái chiết khấu và các quy định về điều kiện đối với các giấy tờ có giá đ-ợc chiết khấu, tái chiết khấu tại Ngân hàng Trung -ơng.

- Hạn mức chiết khấu, tái chiết khấu là mức chiết khấu tối đa, tính theo số d- của Ngân hàng Trung -ơng cho một ngân hàng tại mọi thời điểm trong quý. Hạn mức này đ-ợc xác định căn cứ vào mục tiêu của chính sách tiền tệ và tổng khối l-ợng tiền cung ứng đã đ-ợc phê duyệt và quy mô hoạt động của từng ngân hàng. Vì vậy, không phải lúc nào ngân hàng th-ơng mại cũng có thể xin chiết khấu, tái chiết khấu tại Ngân hàng Trung -ơng mà có thể bị từ chối nếu đã sử dụng hết hạn mức tín dụng của mình. Với ý nghĩa đó, việc xác định hạn mức chiết khấu, tái chiết khấu và điều chỉnh hạn mức chiết khấu, tái chiết khấu có thể

tác động đến khối l-ợng tín dụng đ-ợc nhận từ Ngân hàng Trung -ơng với t- cách là nguồn vốn giá rẻ.

- Điều kiện đối với các giấy tờ có giá đ-ợc chấp nhận chiết khấu, tái chiết khấu tại Ngân hàng Trung -ơng.

Mỗi quốc gia khác nhau có thể đ-a ra các quy định của mình về điều kiện các loại giấy tờ có giá sử dụng trong nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu tại Ngân hàng Trung -ơng. Tuy nhiên nhìn chung các giấy tờ có giá này phải đáp ứng hai điều kiện cơ bản là thời hạn và chất l-ợng phản ánh tính lỏng và mức độ rủi ro tín dụng của giấy tờ có giá. Việc nới lỏng hay thắt chặt các điều kiện đối với các giấy tờ có giá đ-ợc chấp nhận chiết khấu, tái chiết khấu sẽ có tác dụng mở rộng hay thu hẹp khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ Ngân hàng Trung -ơng, qua đó tác động đến quy mô tín dụng của các ngân hàng th-ơng mại.

Nh- vậy, thông qua hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá, Ngân hàng Trung -ơng có thể điều tiết linh hoạt tới dự trữ của các ngân hàng th-ơng mại thể hiện qua việc chủ động quy định lãi suất, hạn mức chiết khấu, tái chiết khấu và điều kiện các giấy tờ có giá đ-ợc sử dụng. Tác động của hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu là dựa trên cơ chế giá, theo quy luật của thị tr-ờng nên nó không làm mất tính cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng và qua đó, Ngân hàng Trung -ơng có thể khống chế l-ợng tín dụng cấp cho ngân hàng th-ơng mại nhằm thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ. Đồng thời khi Ngân hàng Trung -ơng mở rộng loại giấy tờ có giá đ-ợc chấp nhận sẽ hỗ trợ gián tiếp hiệu quả cho tổ chức phát hành vì lúc này các ngân hàng th-ơng mại sẽ muốn sở hữu các giấy tờ có giá đó. Đặc biệt, cấp tín dụng cho các ngân hàng th-ơng mại d-ới hình thức chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá là cách có hiệu quả để Ngân hàng Trung -ơng cung cấp dự trữ cho hệ thống ngân hàng khi có khó khăn về khả năng thanh toán có nguy cơ ảnh h-ởng lớn đến cả hệ thống ngân hàng, qua đó Ngân hàng Trung -ơng thực hiện vai trò ‚ng-ời cho vay cuối cùng‛ nhằm thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ.

Tuy nhiên, hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu dựa trên cơ chế giá nên nó chỉ phát huy hiệu quả khi cầu tiền nhạy cảm với biến động của lãi suất. Nếu lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu tăng mà nhu cầu vay của ngân hàng th-ơng mại lớn thì họ vẫn chấp nhận vay nếu còn hạn mức và ng-ợc lại. Ngân hàng Trung -ơng có thể tăng hoặc giảm lãi suất, hạn mức chiết khấu, tái chiết khấu hoặc điều kiện của các giấy tờ có giá đ-ợc chấp nhận nhằm thực hiện mục tiêu của

chính sách tiền tệ nh-ng việc có thực hiện chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá hay không lại phụ thuộc vào ý chí của các ngân hàng th-ơng mại, cụ thể là phụ thuộc vào nhu cầu vốn khả dụng của họ.

Chiết khấu, tái chiết khấu là hình thức tái cấp vốn cổ điển và thông dụng nhất của Ngân hàng Trung -ơng. ‚Đối với các n-ớc có nền kinh tế thị tr-ờng phát triển thì tái cấp vốn đ-ợc thực hiện d-ới hình thức chiết khấu, tái chiết khấu, vì vậy, đối với các quốc gia này công cụ này đ-ợc gọi là tái chiết khấu‛[18, tr 65]. Tuy nhiên tại nhiều quốc gia khác, hoạt động tái cấp vốn của Ngân hàng Trung -ơng không chỉ d-ới hình thức tái chiết khấu mà còn đ-ợc thực hiện d-ới nhiều hình thức khác.

1.2.2.2. Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá

Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá là hình thức tái cấp vốn của Ngân hàng Trung -ơng đối với các ngân hàng xin vay trên cơ sở cầm cố các giấy tờ có giá để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ.

Khi có nhu cầu về vốn, các ngân hàng có thể sử dụng các giấy tờ có giá làm tài sản bảo đảm cho khoản vay tại Ngân hàng Trung -ơng. Khi nhận tái cấp vốn theo hình thức này, Ngân hàng Trung -ơng đặt ra lãi suất cho vay cầm cố và điều chỉnh lãi suất phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.

Hình thức cho vay cầm cố th-ờng đ-ợc sử dụng để bổ sung cho nhu cầu vốn khả dụng của các ngân hàng th-ơng mại sau khi đã khai thác triệt để các nguồn vốn khác. Ngân hàng Trung -ơng th-ờng sử dụng hình thức cho vay cầm cố để làm giảm áp lực nhu cầu vốn trên thị tr-ờng tiền tệ. Lãi suất cho vay cầm cố sẽ đ-ợc Ngân hàng Trung -ơng điều chỉnh căn cứ vào mục tiêu của chính sách tiền tệ cũng nh- tình trạng cung cầu vốn khả dụng trên thị tr-ờng tiền tệ trong từng thời kỳ để khuyến khích hay hạn chế khả năng vay của các ngân hàng th-ơng mại. Đối với hình thức tái cấp vốn này, Ngân hàng Trung -ơng cũng đ-a ra những quy định về hạn mức cho vay cầm cố và điều kiện giấy tờ có giá đ-ợc chấp nhận. So với hình thức tái chiết khấu, các điều kiện đối với giấy tờ có giá làm tài sản bảo đảm có thể nới rộng hơn vì Ngân hàng Trung -ơng chỉ nắm giữ các giấy tờ có giá đối với t- cách là quản lý tài sản bảo đảm chứ không sở hữu.

Yêu cầu của loại cho vay này là các ngân hàng phải có uy tín đối với Ngân hàng Trung -ơng, không bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, không có d- nợ

quá hạn tại Ngân hàng Trung -ơng. Trong tr-ờng hợp khoản vay bị quá hạn do ngân hàng xin vay không có nguồn trả nợ khi đến hạn thanh toán thì phải chuyển sang nợ quá hạn và phải áp dụng lãi suất phạt quá hạn.

1.2.2.3. Cho vay đáp ứng nhu cầu thanh toán

Cho vay đáp ứng nhu cầu thanh toán chính là sự hỗ trợ của Ngân hàng Trung -ơng đối với các ngân hàng khi gặp khó khăn nhằm đáp ứng phần vốn thiếu hụt trong thanh toán.

Khi tham gia thanh toán bù trừ hoặc thanh toán qua tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Trung -ơng, các ngân hàng phải bảo đảm đủ số d- để thực hiện thanh toán kịp thời. Trong tr-ờng hợp ngân hàng không đủ tiền để thanh toán ngay thì Ngân hàng Trung -ơng có thể cho vay để đáp ứng nhu cầu thanh toán. Đây là loại cho vay ngắn hạn đ-ợc thực hiện d-ới hình thức thấu chi, theo đó khi ngân hàng thiếu vốn trong tài khoản tiền gửi thanh toán mà không có nguồn bổ sung khác thì có thể chi v-ợt số d- của mình trên tài khoản thanh toán với mức thấu chi bằng phần vốn thanh toán thiếu hụt thực tế, nh-ng không v-ợt quá 95% giá trị giấy tờ có giá cầm cố, đến cuối ngày làm việc, nếu số d- tài khoản tiền gửi thanh toán không đủ để tất toán khoản thấu chi thì khoản thấu chi sẽ đ-ợc chuyển sang khoản cho vay qua đêm và ngân hàng phải chịu lãi vay qua đêm. Mức lãi suất cho vay qua đêm này đ-ợc Ngân hàng Trung -ơng quy định phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Hình thức tái cấp vốn này chủ yếu là sự hỗ trợ của Ngân hàng Trung -ơng đối với các ngân hàng và th-ờng không ảnh h-ởng đến l-ợng tiền cung ứng vì số d- nợ th-ờng đ-ợc thanh toán trong ngày. Tuy nhiên nếu không đ-ợc thanh toán đúng hạn thì số d- nợ đó sẽ gây ảnh h-ởng đến l-ợng tiền cung ứng, và Ngân hàng Trung -ơng phải xử lý tài sản cầm cố để thu nợ vay qua đêm và hạn chế khả năng tiếp cận nguồn tái cấp vốn này từ Ngân hàng Trung -ơng.

Ngoài ra, trong tr-ờng hợp đặc biệt, Ngân hàng Trung -ơng có thể cho các tổ chức tín dụng vay trong tr-ờng hợp mất khả năng thanh toán. Hoạt động ngân hàng là hoạt động có rủi ro cao, trên thực tế không có tổ chức tín dụng nào có thể bảo đảm trong hoạt động của mình không có lúc mất khả năng thanh toán. Ng-ời gửi tiền có thể đồng loạt rút tiền vì nhiều lý do nh- có hình thức đầu t- khác hấp dẫn hơn, hay lãi suất gửi tiền thấp hoặc không tin t-ởng vào hoạt động của ngân hàng mà mình gửi tiền… Khi đó, để đảm bảo sự an toàn của cả hệ thống ngân hàng và xét thấy có thể khôi phục đ-ợc khả năng thanh toán của

ngân hàng đó, Ngân hàng Trung -ơng có thể cho ngân hàng đó vay vốn để duy trì hoạt động, từ đó bảo đảm sự ổn định của cả hệ thống tài chính. Đây là tr-ờng hợp tái cấp vốn đặc biệt và Ngân hàng Trung -ơng chỉ thực hiện khi có sự đánh giá của thanh tra ngân hàng về hoạt động của ngân hàng đó và phải có sự chấp thuận của Chính phủ. Khi cho vay đối với tr-ờng hợp này, các ngân hàng vay vốn phải đ-ợc đặt d-ới sự kiểm soát đặc biệt và phải có ph-ơng án khắc phục tình trạng khó khăn đảm bảo an toàn cho ngân hàng này và bảo đảm thu hồi nợ cho Ngân hàng Trung -ơng.

1.2.2.4. Cho vay theo chỉ định

Đây là loại cho vay ở các n-ớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. Trong những tr-ờng hợp cụ thể, khi cần khuyến khích đầu t- một số ngành kinh tế hoặc đầu t- thực hiện các dự án ch-ơng trình phát triển kinh tế của Chính phủ hoặc để khắc phục khó khăn cho các đối t-ợng gặp rủi ro bất ngờ, theo sự đề nghị của Chính quyền địa ph-ơng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính…,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hoạt động tái cấp vốn của ngân hàng nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)