Vấn đề sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hoạt động tái cấp vốn của ngân hàng nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 45 - 48)

2.2. Chính sách tiền tệ quốc gia của nhà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

2.2.3. Vấn đề sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà

n-ớc Việt Nam hiện nay

Để phù hợp với điều kiện và trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam, vấn đề lựa chọn và sử dụng các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ đ-ợc Ngân hàng Nhà n-ớc cân nhắc kỹ l-ỡng. Trong giai đoạn đầu điều hành chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà n-ớc lựa chọn sử dụng các công cụ trực tiếp nh- hạn mức tín dụng, ấn định lãi suất và tỷ giá, và từng b-ớc tiến tới sử dụng các công cụ gián tiếp. Thực tế, trong điều kiện thị tr-ờng tiền tệ ch-a phát triển, Ngân hàng Nhà

n-ớc ch-a có điều kiện để sử dụng các công cụ điều tiết tiền tệ gián tiếp thì việc sử dụng một số công cụ điều tiết trực tiếp là giải pháp cần thiết để điều hành chính sách tiền tệ quốc gia. Tuy nhiên, từ năm 1999 đến nay, để đáp ứng yêu cầu phát triển của hệ thống ngân hàng và của nền kinh tế, Ngân hàng Nhà n-ớc đã không ngừng hoàn thiện các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ nhằm nâng cao hiệu quả điều tiết tiền tệ của Ngân hàng Nhà n-ớc. Cho đến nay, Ngân hàng Nhà n-ớc đã đổi mới điều hành chính sách tiền tệ theo h-ớng chuyển đổi mạnh mẽ từ sử dụng công cụ trực tiếp sang sử dụng công cụ gián tiếp một cách linh hoạt theo tín hiệu thị tr-ờng và từng b-ớc nâng cao khả năng phối hợp giữa các công cụ nhằm đạt mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Nhận thức rõ tầm quan trọng của các công cụ chính sách tiền tệ trong việc nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ, trong những năm qua, Ngân hàng Nhà n-ớc luôn chú trọng hoàn thiện và đổi mới các công cụ này. Đánh giá về việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà n-ớc từ năm 1990 đến nay có thể thấy rằng: điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà n-ớc đã có những chuyển biến căn bản, từ chỗ khuôn khổ chính sách tiền tệ ch-a đ-ợc xác định rõ ràng và các công cụ chính sách tiền tệ ch-a hình thành đầy đủ, đến nay Ngân hàng Nhà n-ớc đã tạo lập đ-ợc một khuôn khổ chính sách tiền tệ t-ơng đối rõ ràng, hệ thống các công cụ chính sách tiền tệ t-ơng đối hoàn chỉnh. Để đạt đ-ợc mục tiêu của chính sách tiền tệ, việc điều hành chính sách tiền tệ luôn bám sát diễn biến của tình hình kinh tế, tiền tệ trên thị tr-ờng thế giới và trong n-ớc để có giải pháp điều hành một cách linh hoạt, thận trọng, kết hợp chặt chẽ việc điều hành khối l-ợng tiền cung ứng với điều hành các công cụ chính sách tiền tệ một cách hài hoà nhằm bảo đảm cân đối vốn khả dụng của các ngân hàng th-ơng mại và cung ứng ph-ơng tiện thanh toán cho nền kinh tế. Các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ trong thời gian gần đây đã theo đúng mục tiêu, chuyển mạnh sang các giải pháp thị tr-ờng, điều hành bám sát quy luật thị tr-ờng và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Cụ thể, vấn đề sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà n-ớc đ-ợc xác định nh- sau:

+ Công cụ nghiệp vụ thị tr-ờng mở

Hoạt động nghiệp vụ thị tr-ờng mở đã có b-ớc phát triển đáng kể, từng b-ớc trở thành công cụ chính sách tiền tệ chủ yếu của Ngân hàng Nhà n-ớc và trên thực tế hiện nay nghiệp vụ thị tr-ờng mở đã đ-ợc tăng c-ờng sử dụng nh- một công cụ chủ yếu điều tiết tiền tệ theo mục tiêu chính sách tiền tệ của Ngân

hàng Nhà n-ớc và đây là kênh chủ yếu để Ngân hàng Nhà n-ớc bơm tiền ra và thu tiền về từ l-u thông. Tổng doanh số giao dịch trong năm 2005 theo cả 2 chiều mua và bán giấy tờ có giá đạt 102.511 tỷ đồng, doanh số giao dịch bình quân trong từng phiên đạt khoảng 648,8 tỷ đồng. Thành viên tham gia nghiệp vụ thị tr-ờng mở ngày càng đ-ợc tăng c-ờng. Việc Ngân hàng Nhà n-ớc điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị tr-ờng mở với các quy trình, thủ tục thuận lợi đã ngày càng thu hút sự quan tâm của các tổ chức tín dụng. Đến nay, các thành viên tham gia giao dịch nghiệp vụ thị tr-ờng mở không chỉ có các ngân hàng th-ơng mại nhà n-ớc mà còn có một số ngân hàng th-ơng mại cổ phần, chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài nh-: Ngân hàng th-ơng mại cổ phần á Châu; Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Nhà Hà Nội; Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Xuất nhập khẩu; Ngân hàng th-ơng mại cổ phần kỹ th-ơng; Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Quốc tế; Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Quân đội; Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Sài Gòn Thương tín, Deutsche Bank, Citibank… [Nguồn: Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam, năm 2005].

+ Công cụ dự trữ bắt buộc

Công cụ dự trữ bắt buộc tiếp tục đ-ợc điều hành theo h-ớng tính bình quân theo tháng nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng sử dụng linh hoạt nguồn vốn. Đồng thời để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, Ngân hàng Nhà n-ớc thực hiện trả lãi cho tiền gửi trong mức dự trữ bắt buộc bằng VNĐ và không trả lãi cho tiền gửi v-ợt mức dự trữ bắt buộc nhằm hạn chế việc các tổ chức tín dụng để vốn d- thừa tại Ngân hàng Nhà n-ớc. Đối với công cụ này, việc sử dụng sẽ đ-ợc xem xét trong mối quan hệ với các công cụ khác, phối hợp với nghiệp vụ thị tr-ờng mở và nghiệp vụ tái cấp vốn để mở rộng khả năng kiểm soát tiền tệ của Ngân hàng Nhà n-ớc, qua đó dự báo nhu cầu dự trữ của các tổ chức tín dụng.

+ Công cụ tái cấp vốn

Công cụ tái cấp vốn đ-ợc Ngân hàng Nhà n-ớc sử dụng th-ờng xuyên nhằm tác động vào các điều kiện của thị tr-ờng tiền tệ để thực hiện mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà n-ớc. Gần đây, các tổ chức tín dụng đã quan tâm hơn đến việc sử dụng công cụ tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà n-ớc. Các tổ chức tín dụng đã sử dụng triệt để hơn hạn mức chiết khấu. Đối với giao dịch tái cấp vốn trong năm 2005 doanh số giao dịch tăng 50% so với năm 2004. Các ngân hàng th-ơng mại thực hiện các giao dịch tái cấp vốn với Ngân

hàng Nhà n-ớc không chỉ là các ngân hàng th-ơng mại nhà n-ớc mà còn bao gồm cả các ngân hàng th-ơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài. Doanh số giao dịch và thành viên tham gia nghiệp vụ tái cấp vốn sẽ làm gia tăng tác động của công cụ này đến thị tr-ờng tiền tệ. [Nguồn:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hoạt động tái cấp vốn của ngân hàng nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)