- Về phơng pháp tính giá thành sản phẩm
a Công tác kế toán nói chung
- Công tác kế toán quản trị:
Hiện nay, tại xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật t- thiết bị, công tác kế toán quản trị ch-a đ-ợc chú trọng đúng mức. Mặc dù chế độ kế toán không qui định mọi doanh nghiệp phải thực hiện công tác kế toán quản trị nh-ng thực tế cho thấy tầm quan trọng của công tác này là không nhỏ. Nhờ nó mà các quyết định của doanh nghiệp nh- lựa chọn ph-ơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lựa chịn đơn đặt hàng có lợi, định giá bán sản phẩm thích hợp, ... Mặt khác, kế toán cũng có thể thực hiện đ-ợc việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối l-ợng - lợi nhuận, xác định điểm hoà vốn,... để trên cơ sở đó đ-a ra các quyết định ngắn hạn cũng nh- các quyết định dài hạn phù hợp.
- Hệ thống tài khoản sử dụng:
Xí nghiệp đang sử dụng hai tài khoản 136 và 336 để theo dõi tình hình thanh toán giữa xí nghiệp với công ty và các đơn vị khác. Cụ thể:
Khi xí nghiệp nhận tiền, vật t- để thực hiện các hợp đồng và lệnh sản xuất, kế toán xí nghiệp ghi:
Nợ TK 111,112,152.... : Có TK 336 (công ty):
Nợ TK 136 (công ty): Có TK 154 :
Sau đó sẽ tiến hành thanh toán bù trừ: Nợ TK 336 (ct):
Có TK 136(ct):
Việc thanh toán bù trừ chỉ đ-ợc tiến hành vào cuối năm làm cho cả hai TK 136 và 336 th-ờng xuyên có số d-. Tồn tại này một mặt làm cho công ty không thu hồi vốn đ-ợc từ các xí nghiệp, mặt khác cũng làm cho xí nghiệp không nhận lại đúng phần mình đã chi ra, gây ra tình trạng cả hai bên đều chiếm dụng vốn của nhau.
- Chứng từ sử dụng trong hạch toán
Nh- đã phân tích ở trên, sử dụng chứng từ ghi sổ đem lại một số thuận lợi nhất định. Nh-ng thực tế việc ghi chép chứng từ ghi sổ nh- hiện nay ch-a đ-ợc hợp lý và khoa học. Với một chứng từ duy nhất đ-ợc tập hợp cho tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (loại không có chứng từ gốc) trong cả tháng, vì vậy rất khó khăn trong việc tra cứu, tìm kiếm thông tin ng-ợc. Để tra cứu một nghiệp vụ cụ thể, kế toán cần căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản, số chứng từ ghi sổ (số thứ tự của nội dung nghiệp vụ kinh tế trong chứng từ ghi sổ), ngày ghi chứng từ ghi sổ (tháng), các bảng kê chi phí, nh- vậy vừa rắc rối lại mất thời gian tìm kiếm nhiều sổ sách, trong khi đó số l-ợng kế toán viên tại xí nghiệp còn hạn chế (chỉ có 3 ng-ời). Do đó nh-ợc điểm này cần đ-ợc quan tâm và khác phục kịp thời.
- Đánh giá sản phẩm dở dang
Đánh giá sản phẩm dở dang theo ph-ơng pháp -ớc tính t-ơng đ-ơng là một trong những ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng phổ biến ở các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, ở ph-ơng pháp này còn một số vấn đề ch-a phù hợp. Thứ nhất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp luôn tính đủ 100% cho sản xuất dở dang cuối kỳ, điều này ch-a hợp lý vì với đặc điểm sản xuất của xí nghiệp hiện nay, nguyên vật liệu đ-ợc xuất ra trong nhiều lần, cho từng công đoạn vì vậy mức độ hoàn thành của sản phẩm là khác nhau. Thứ hai, xác định chi
phí sản phẩm dở dang theo cách tính bình quân, không phân biệt chi phí dở dang đầu kỳ, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ, nghĩa là trong chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ có cả chi phí dở dang đầu kỳ. Theo cách này, nếu chi phí sản xuất trong kỳ biến động lớn, sản l-ợng sản phẩm dở dang đầu kỳ còn nhiều và sản l-ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ còn ít hoặc ng-ợc lại, thì chắc chắn chi phí dở dang cuối kỳ không thể trung thực theo thực tế phát sinh vì tính chất bình quân của nó.