Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp đúc và kinh doanh vật tư thiết bị (thuộc công ty cơ khí và xây lắp số (Trang 47 - 53)

- Về phơng pháp tính giá thành sản phẩm

d. Một số tồn tại khác

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm.

và tính gía thành sản phẩm.

a. Công tác kế toán nói chung

Về công tác kế toán quản trị: xuất phát từ vai trò quan trong của nó mà cần thiết phải xây dựng bộ phận kế toán quản trị riêng, thực hiện phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đặc biệt trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm, bộ phận kế toán quản trị kết hợp với kế toán tài chính nên tách riêng phần chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí hỗn hợp, chi phí chìm, chi phí cơ hội trong từng khoản mục chi phí . Kết hợp với việc phân

loại chi phí, kế toán cần mở bổ sung một số loại sổ sách, báo cáo để theo dõi tình hình biến động các loại chi phí này. Nh- báo cáo tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất và gía thành sản phẩm, báo cáo bất th-ờng (về sản phẩm hỏng, sản phẩm sản xuất ngoài kế hoạch...). Do tính phức tạp và yêu cầu đòi hỏi cao mà cần thiết phải có bộ phận kế toán giỏi về kỹ năng và giàu kinh nghiệp để thực hện tốt công tác này. Do đó xí nghiệp cần phải th-ờng xuyên bồi d-ỡng nâng cao kỹ năng và nghiệp vụ của kế toán viên, đồng thời nên bổ sung thêm nhân viên kế toán ở bộ phận này để tránh tình trạng công việc chồng chéo làm cho kém hiệu quả.

Về việc sử dụng 2 tài khoản thanh toán nội bộ: Xí nghiệp vẫn sử dụng nh- tr-ớc nh-ng nên tiến hành thanh toán bù trừ, đối chiếu số d- công nợ th-ờng xuyên vào cuối tháng. Tuy có đòi hỏi tăng công việc kế toán nh-ng lại giảm đ-ợc tình trạng chiếm dụng vốn của nhau.

Về chứng từ sử dụng trong hạch toán: Để đảm bảo công tác quản lý và tra cứu thông tin đ-ợc thuận lợi hơn kế toán cần thay đổi một số nội dung chủ

yếu sau: Thứ nhất, kế toán nên đổi tên gọi “chứng từ ghi sổ “ thành “Bảng kê chi phí ” để không bị nhầm lẫn với “chứng từ ghi sổ” trong hình thức ghi sổ “Chứng từ ghi sổ”. Thứ hai, nên lập chứng từ ghi sổ theo nội dung kinh tế các nghiệp vụ

kinh tế phát sinh. Thứ ba, số chứng từ ghi sổ nên đ-ợc đánh theo dãy số liên tiếp (từ 1...n) cho các chứng từ ghi sổ sử dụng trong năm, không nên đánh số thứ tự theo quí nh- hiện nay. Những công việc này không khác nhiều so với tr-ớc kia, chỉ là việc chuyển số ghi sao cho dễ quản lý và sử dụng thông tin, vì vậy kế toán không gặp khó khăn trong hình thức ghi sổ này mà lại thu đ-ợc hiệu quả cao.

Về đánh giá sản phẩm dở dang: Việc đánh giá sản phẩm dở dang theo ph-ơng pháp -ớc tính t-ơng đ-ơng nh- hiện nay ch-a đạt hiệu quả cao (nh- đã phân tích ở trên). Theo em, kế toán nên kết hợp việc xác định chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ theo ph-ơng pháp -ớc l-ợng t-ơng đ-ơng tính theo chi phí nhập tr-ớc xuất tr-ớc đ-ợc xác định theo từng khoản mục chi phí. Theo cách tính này thì chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ là kết quả của kỳ tr-ớc, còn chi phí sản

phẩm dở dang cuối kỳ là kết quả của chi phí sản xuất kỳ này. Nh- vậy, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chỉ phụ thuộc duy nhất vào sự biến động của chi phí sản xuất trong kỳ, thể hiện tính trung thực của chi phí sản xuất cong tồn tại đến cuối kỳ. Cụ thể cách tính nh- sau:

Cách tính theo chi phí nhập tr-ớc xuất tr-ớc tỏ ra trung thực hơn với sự biến động chi phí sản xuất trong kỳ, nh-ng tính toán cũng phức tạp hơn. Tuy nhiên, nhờ vào hệ thống máy vi tính đ-ợc áp dụng ở xí nghiệp nh- hiện nay thì việc tính toán cũng trở nên dễ dàng.

b. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Về công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để đáp ứng yêu cầu quản lý và sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả, kế toán nên mở tài khoản cấp 2 của TK 152, cụ thể: 152.1- Nguyên vật liệu chính, 152.2- Nguyên vật liệu phụ, 152.3- Nhiên liệu. Bên cạnh đó xí nghiệp cũng cần chú trọng đến kho bãi chứa đựng nguyên vật liệu, cần phân tách thành ít nhất hai kho (kho 1 nguyên vật liệu dùng cho sản xuất Bi, kho 2 nguyên vật liệu dùng cho sản xuất phụ tùng), tăng c-ờng công tác bảo quản, vệ sinh nguyên vật liệu. Đối với hình thức đề nghị xuất

Chi phí nguyên vật liệu dở dang

đến cuối kỳ

Chi phí phát sinh trong kỳ Số SP

dở dang cuối kỳ = = Số sản phẩm hoàn thành Số sản phẩm dở dang ĐK Số sản phẩm dở dang CK - + Chi phí chế biến dở dang đến cuối kỳ

Chi phí phát sinh trong kỳ Số SP

dở dang cuối kỳ = = Số SP hoàn thành Số SP dở dang đầu kỳ Số SP dở dang ĐK qui đổi - + Số SP dở dang CK qui đổi + Chi phí dở dang cuối kỳ Chi phí NVL trực tiếp dở dang cuối kỳ Chi phí NC trực tiếp dở dang cuối kỳ - + Chi phí sx chung dở dang cuối kỳ +

kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, xí nghiệp nên sử dụng Phiếu đề nghị xuất kho vật t- thay vì sử dụng sổ yêu cầu do tr-ởng ca lập, mẫu sổ có thể đ-ợc trình bày những nội dụng sau:

Giấy đề nghị xuất vật t- Ngày....tháng...năm

Số: Họ tên ng-ời yêu cầu:

Bộ phận: Lý do xuất:

STT Tên, nhãn hiệu, qui cách, phẩm chất vật t- Mã số Đơn vị tính Số l-ợng 1/ ... Tr-ởng ca Ng-ời đề nghị xuất (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đồng thời để khắc phục những khó khăn trong ph-ơng pháp tính giá

nguyên vật liệu xuất kho, kế toán nên sử dụng ph-ơng pháp giá nhập tr-ớc xuất tr-ớc để xác định giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu hiện nay. Ưu điểm của ph-ơng pháp này là nó gần đúng với luồng nhập - xuất hàng thực tế. Ph-ơng pháp này sẽ gần với ph-ơng pháp giá thực tế đích danh do đó sẽ phản ánh t-ơng đối chính xác giá trị vật t-, hàng hoá xuất kho và tồn kho. Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho sẽ phản ánh gần sát với giá thị tr-ờng. Bởi vì theo ph-ơng pháp này, giá trị hàng tồn kho sẽ bao gồm giá trị của vật t-, hàng hoá đ-ợc mua ở những lần sau cùng. Đặc biệt, khi giá cả có xu h-ớng tăng thì áp dụng ph-ơng pháp này, doanh nghiệp có đ-ợc số lãi nhiều hơn so với khi áp dụng các ph-ơng pháp khác, do giá vốn của hàng bán bao gồm giá trị của những vật t-, hàng hoá mmua vào từ tr-ớc với giá thấp. Điều này rất thuận lợi với đặc điểm tổ chức kinh doanh của xí nghiệp hiện nay (là một đơn vị phụ thuộc, hoạt động sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu từ trên giao xuống).

Về các khoản trích theo l-ơng của công nhân sản xuất trực tiếp: Nh- đã phân tích ở trên, bộ phận kế toán ch-a hạch toán đúng các nghiệp vụ liên quan theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Vì vậy, xí nghiệp cần tiến hành hạch toán đúng theo chế độ:

Nợ TK 622: 19% * tổng quĩ l-ơng cơ bản. Có TK 338.2 - KPCĐ (2%)

Có TK 338.3 - BHXH (2%) Có TK 338.4 - BHYT (15%)

Về hạch toán chi phí sản xuất chung:

* Tài khoản sử dụng: Kế toán nên mở tài khoản cấp 2 của tài khoản 627 để hạch toán các yếu tố chi phí phát sinh trong kỳ, cụ thể nh- sau:

TK 627.1 - L-ơng nhân viên quản lý. TK 627.3 - Công cụ dụng cụ

TK 627.4 - Khấu hao TSCĐ

TK 627.6 - Chi phí nhận từ công ty TK 627.7 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

Từ đó, kế toán tiến hành tập hợp từng yếu tố chi phí phát sinh trong kỳ vào các TK t-ơng ứng. Với cách phân loại này vừa đảm bảo nhận biết chi phí rõ ràng, vừa cung cấp thông tin chi tiết và đầy đủ cho bộ phận kế toán quản trị phân tích.

* Hạch toán lãi tiền vay: Nh- đã trình bày ở phần I, chi phí lãi tiền vay đ-ợc hạch toán qua TK 811 sau đó mới kết chuyển sang TK 627, chi phí lãi vay đã đ-ợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ, đ-ợc kết chuyển vào giá vốn hàng bán. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của xí nghiệp nh- hiện nay, thì qui trình hạch toán nh- vậy là không cần thiết, kế toán có thể ghi sổ nghiệp vụ này theo định khoản sau:

Nợ TK 627: chi phí lãi vay kết chuyển vào chi phí sx chung Có TK 336: chi phí lãi vay đ-ợc phân bổ-phải trả công ty.

Về ph-ơng pháp tính giá: Xí nghiệp nên sử dụng ph-ơng pháp tỷ lệ để tính gía thành đơn vị cho từng sản phẩm hoàn thành cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của xí nghiệp hiện nay: nhiều chủng loại, nhiều kích cỡ sản phẩm do đó khi sử dụng ph-ơng pháp tỷ lệ, xây dựng đơn giá kế hoạch (định mức) cho từng kỳ sẽ đảm bảo tính chính xác cao và công việc kế toán cũng đơn giản, kế toán dễ làm hơn. Đồng thời áp dụng ph-ơng pháp này kế toán sẽ bỏ qua b-ớc phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo tỷ lệ tiền l-ơng thực tế, vừa phức tạp lại tính chính xác không cao.

Ph-ơng pháp tỷ lệ đ-ợc xác định theo công thức:

-Trong kỳ kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại (bi hoặc phụ tùng). Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra gía thành đơn vị và tổng gía thành sản phẩm từng loại.

Ngoài ra, xí nghiệp nên sử dụng các mẫu sổ kế toán theo nh- chế độ kế toán tài chính đã giới thiệu, nhằm cung cấp thông tin một cách rõ ràng nhất và thuận lợi trong việc đ-a ra các quyết định của các nhà quản lý. Đặc biệt, xí nghiệp nên sử dụng Thẻ tính giá thành sản phẩm thay vì bảng tính giá thành nh- hiện nay vừa không khoa học lại phản ánh thông tin không chính xác. Căn cứ vào sổ theo dõi chi phí -l-ơng - vật t- của nhóm sản phẩm cùng loại, kế toán lậpthẻ tính giá thành sản phẩm hoàn thành nh- sau:

Gía thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại Gía thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại Tỷ lệ chi phí = x Tỷ lệ chi phí =

Tổng gía thành thực tế của các loại sản phẩm

Tổng gía thành kế hoạch (hoặc định mức) của các loại sản phẩm

Thẻ tính gía thành sản phẩm hoàn thành Tháng... năm...

Tên sản phẩm hoàn thành:...

Loại SP Zđơn vị KH Tỷ lệ cp(%) Zđơn vị TT Số l-ợng SP Ztt

Bi Ф 25 Bi Ф 70 Bi Ф 80 Bi Ф 90 .. ... Ngày.... tháng...năm

Ng-ời ghi sổ Kế toán tr-ởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Về kỳ tính gía thành: xí nghiệp nên sử dụng là tháng, để đảm bảo cung cấp thông tin về gía thành sản phẩm trong kỳ đ-ợc cập nhật và phù hợp với giá cả trên thị tr-ờng luôn luôn biến đổi. Vì công tác tập hợp chi phí đã đ-ợc tập hợp trong kỳ theo nhóm sản phẩm, hơn nữa nếu sử dụng ph-ơng pháp tỷ lệ để xác định giá thành sản xuất sản phẩm, thì một kế toán giá thành nh- hiện nay cũng có thể thực hiện chức năng này mà không gặp mấy khó khăn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp đúc và kinh doanh vật tư thiết bị (thuộc công ty cơ khí và xây lắp số (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)