- Nhận xét:
+ Hệ sợi có vách ngăn hay không?
+ Cuống sinh bào tử có vách ngăn hay không? Có phân nhánh hay không? + Bảo tử nang hay bào tử đính? Hình dạng bào tử đính ( cầu, dễ tre,…)
Di chuyển mẫu nhiều góc để quan sát rõ ràng. Do kích thước nấm mốc khá lớn nên trong bài này ta dùng vật kính x4 hoặc vật kính x10 để dễ quan sát và điều chỉnh.
à Từ kết quả quan sát, dựa vào các đặc điểm hình thái để kết luận loài nấm.
IV. Kết quả thí nghiệm
Mẫu
è Kết quả quan sát mẫu: hệ sợi và cuống sinh bào tử không có vách ngăn, có rễ giả, bào tử nhẵn, tròn đều, có nhiều nhánh cuống sinh bào tử mọc tại cùng một vị trí
à Dựa vào các đặc điểm trên có thể kết luận mẫu là Rhizopus
è Kết quả quan sát mẫu: hệ sợi và cuống sinh bào tử không có vách ngăn, phân nhánh, chỉ có 1 cuống sinh bào tử phát triển từ một vị trí, bào tử nang
à Dựa vào các đặc điểm trên có thể kết luận mẫu là Mucor
Mẫu
è Kết quả quan sát mẫu: cuống sinh bào tử không có vách ngăn, bào tử quan sát thấy xù xì không nhẵn, dạng tròn; không thể quan sát thấy hệ sơi
à Mẫu có một số đặc điểm đặc trưng của Aspergillus, tuy nhiên vẫn chưa thể kết luận được.
Quan sát mẫu ta thấy: mọc nhiều nhánh trên cuống bào tử; các tế bào thể bình mọc xòe ra giống hình cây lúa, không quan sát rõ được hệ sợi có vách ngăn hay không, cuống bào tử có vách ngăn, có đặc điểm của Penicillium nhưng chưa thể kết luận được.
BÀI 10: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÊN MEN – PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ỐNG DUHAM DỤNG ỐNG DUHAM
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP ENZYME AMYLASESI. Mục đích thí nghiệm: I. Mục đích thí nghiệm:
Đánh giá khả năng sinh tổng hợp enzyme amylase phân giải tinh bột của nấm mốc
Đánh giá khả năng lên men của nấm men