Khu vựcphía tđy

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 32 - 33)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUANTÌNH HÌNH NGHIÍN CỨU

2.1. Khâi quât lênh thổ tranh chđ́pgiữa Trung QuốcvăẤn Độ

2.1.1. Khu vựcphía tđy

Khu vựcphía tđybiín giới Ấn Độ-Trung Q́c nằm ở phía tđy bắc của Ấn Độ tiếp giâp Tđn Cươngvă Tđy Tạngcủa Trung Q́c, có nhiều nguồn khâc nhau về chiều dăi đường biín giới khu vực năy. Theo Trung Q́c khoảng 600 km, đường biín giới chạy dọc theo dêy Karakoram, hiện nay cũng lă đường kiểm sôt thực tế (LAC) [234; tr.62].Tuy nhiín, Theo Ấn Độ khoảng1770 km, lă đường W H Johnson, bắt đầutừngê babiín giới củaẤn Độ, Trung Quốc văAfghanistanvăchạyvề phía đơngđến đỉnhGya[201; tr.1-2](Xem phụ lục 2).Khu vực phía tđy hiện có khoảng hơn (38.000 km2) [138; tr.7]tranh chđ́p, chia thănh hai khu vực nhỏ lă Aksai Chinvă ranh giới giữa Ladakh với Tđy Tạng.

Trước hết,mộtcao ngunrộng lớn,khơng có người sinh sớng ởphía đơng bắcLadakhtrín độ caokhoảng 4500m đến gần 6000m đượcgọivới nhiều tín khâc nhaunhư:AksaiChin, đồng bằng trung tđm, đồng bằngKuen Lun,đồng bằnggiữa,đồng bằngđâtrắng lớn.Chung đượcbao bọc bởidêyKarakoramở phía tđy,dêy ChanglunghoặcChangchenmoở phía nam,dêyKuen Lunở phía bắc, phía đôngtiếp giâpvới Tđy Tạng quađỉo Lanakla.Cao nguyín được chiathănh hai phầnbởi một đỉnhgọi lăLaktsanghoặcLakTsungchạy từphía tđy bắc củaLanaklahướng tớiKarakoram, chiacao nguyínthănh haikhu vực.Phầnphía bắc chảyvăoQaraQashrồi tiếp tục chảyvề

phía bắc đếnTđn Cương.Phần phía nam, giữaLaktsangvăChangChenmo, chảy văoShyoksau đógia nhậpsơng Ấn.Khu vựcphía bắc lăAksaiChinvăphía nam AksaiChinlăvùng đồng bằng Lingithang (Lingzitang). Chung cũng đượcgọi lă“Đồng

bằngsoda”vì đượcbao phủ bởilớp “muốimỏng tinh khiết”.Aksai Chin có diện tích

khoảng 27.000 km2[234; tr.19] (hoặc 33000 km2) [69; tr.69]nằm ở phía đơng bắccủaKashmir, phía đơng củaShyok, giâp vớivùngNgarivă một phầnphía nam giâptỉnhRudokcủaTđy Tạng.

Aksai Chin khơng có giâ trị kinh tế nhưng có vịtríchiếnlượcgiữabanướcPakistan,ẤnĐộvăTrungQ́c. Khu vực năy lă tuyến giao thơng duy nhđ́t nới Tđn Cương với phía tđy của Tđy Tạng [229; tr.254]. Aksai Chin được ví như “thanh gươm Damocles” treo trín đầu Ấn Độ. Trong trường hợp xung đột giữa Ấn Độ vă Trung Quốc xảy ra, câc đơn vị thiết bị hạng nặng của Trung Q́c có thể chạy xun qua Aksai Chin, dễ dăng tiến tới New Delhi. Sau đó quĩt qua Mumbai, câc trung tđm kinh tế của Ấn Độ vă đânh bại Ấn Độ một lần nữa [85].Aksai Chin hiệndo Trung Quốc quảnly. Vì sự giằng co giữa hai bín nín vùng đđ́t năy trở thănh một trong những điểm nóng của xung đột biín giới trong khu vực Chđu Â.

Khu vực thứ hai lă đường ranh giới giữa Ladakh với Tđy Tạng từ thung lũng Changchenmo tới khu vực của người Spiti phía đơng Punjab. Ladakh lă một cao ngun thuộclưu vực sơngẤn với độ caotrín 3.600m, câch thung lũng Srinagar gần 350 km về phía đơng bắc.Toăn bộ khu vực năy bị cơ lập với phía nam bởi dêy Himalaya. Dêy Himalaya có độ cao trung bình lă 5.000 m, khơng có mưa, khơng có cđy cới gđy thiếu oxy trầm trọng cho tđ́t cả mọi hoạt động của con người vă mây móc;mùa đơng bị bao phủ bởi băng vă tuyết.

Phần lớn diện tích tranh chđ́p ở phía tđy biín giới Ấn Độ - Trung Q́c nằm ở khu vực Aksai Chin. Ở phía nam hồ Panggong có một sớ điểm tranh chđ́p nhỏ, gần Chushul vă Demchok trín sơng Ấn.

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w