Khâi quât diễn biến cuộc chiến tranh

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 52)

2.2 .Bối cảnh quốc tế

3.1. Khâi quât diễn biến cuộc chiến tranh

Ngăy 20/10/1962, quđn đội Trung Quốc đê phât động cuộc tđ́n cơng trín chiều dăi hơn 1.000 km từ đơng sang tđy. Cuộc chiến kĩo dăi từ ngăy 20/10/1962 đến ngăy 21/11/1962, khi Trung Q́c đơn phương tun bớ rut quđn. Trong cuộc chiến tranh năy, Trung Quốc tđ́n công chủ yếu ở 2 khu vực tranh chđ́p phía tđy vă phía đơng cịn khu vực Trung tđm khơng có chiến sự. Cuộc chiến tranh được tóm lược như sau:

3.1.1. Chiến sự khu vực phía tđy

Cuộc chiến ở phía tđy chia thănh ba giai đoạn. Giai đoạn 1(19/10 - 27/10), Trung Quốc tđ́n công văo câc đồn trong “Chính sâch Tiến lín phía trước”của Ấn Độ.Giai đoạn thứ 2 (28/10 - 18/11), khơng có hoạt động gđy chiến năo, cả hai bín tập trung tăng cường sức mạnh.Giai đoạn 3 (18-21/11), Trung Quốc tđ́n công âp đảo hệ thớng phịng thủ của Ấn Độ ở rìa phía đơng sđn bay Chushul. Diễn biếncụ thể ở từng tiểu khu như sau:

Giai đoạn 1(19/10 - 27/10)

Tiểu khu Daulat Beg Oldi (DBO) theo câch gọi của Ấn Độ vă Tianwendian (Thiín Tđn) theo câch gọi của Trung Quốc: Đím 19/10/1962, Trung Quốc tđ́n công vă

đến ngăy 24/10/1962, tđ́t cả câc đồncủa “Chính sâch Tiến lín phía trước”ở thung lũng Chip Chap vă Nachu Chu đê bị Trung Quốc chiếm, kết thuc giao tranh trong Tiểu khu DBO.

Tiểu khu Heweitan (Changchenmo vă Galwan):Sâng ngăy 20/10/1962, quđn

Trung Quốc tđ́n công, đến tối ngăy 23/10, quđn Trung Quốc đê chiếm cả 6 đồn của Ấn Độ ở bờ bắc vă nam của sông Galwan vă đê đạt được tun bớ lênh thổ văo năm 1959 của họ trong khu vực năy.

Tiểu khu Chushul: Sâng ngăy 21/10/1962, Trung Quốc tđ́n côngvă đến chiều

ngăy 22/10, Trung Q́c kiểm sơt hoăn toăn bờ phía bắc của hồ Pangong. Quđn đội Ấn Độ tăng cường cho Chushul. Sâng ngăy 11/11, Trung Quốc tđ́n công,đến 19/11, Ấn Độ rut quđn về phía tđyChushul.

Thung lũng sơng Ấn: Sâng 27/10, Trung Quốc tđ́n công vă đến chiều 28/10,

Ấn. Tđ́t cả 7 đồn của Ấn Độ đê bị chiếm.

Giai đoạn 2: Từ 29/10 đến 17/11/1962, khu vực phía tđy, chiến sự tạm lắng. Ấn

Độ tăng cường tổ chức bảo vệ Leh phịng thủ Chushul. Trung Q́c tập trung lực lượng 1 trung đoăn trong vùng lđn cận của khoảng trống Spangur.

Giai đoạn 3: (18-21/11/1962): Sâng ngăy 18/11, Trung Quốc tđ́n công

Rezangla, đồi Gurung cũng như câc đồn của Ấn Độ nằm ở khoảng câch Spangur vă đồi Mugga, đím 19/11/1962, quđn Ấn Độ rut khỏi đồi Gurung, đồi Muggar, đồn Spangur vă Tokung, triển khai trín phía tđy Chushul. Chiến sự phía tđy kết thuc.

3.1.2. Chiến sự khu vực phía đơng

Ngăy 10/10/1962, Trung Q́c tđ́n cơng Punjabis ở Tseng-jong, quđn Ấn Độ rut khỏi Tseng-jong về Namkha Chu.Ngăy 17/10, Trung Q́c tđ́n cơng phía đơng Tsangle chiếm ngọn đồi phía sau khu vực phòng thủ của Ấn Độ [201; tr.103].

Phđn khu Kameng

Ngăy 17/10, Trung Quốc chiếm đồn Tsangle ở bờ bắc Namkha Chu. Ngăy 20/10/1962, Trung Quốc đồng loạt tđ́n công câc đồn tại khu vực Namkha Chu, quđn Ấn Độ rut khỏi Rongla vă tập trung tại Tsangdhar, Trung Quốc tđ́n công Tsangdhar. Ngăy 21/10/1962, Trung Quốc tđ́n công Hathongla, Chuthangmu, Brokenthang. Trung Q́c chiếm Zimithang văo đím 22/10 vă Lumpo ngăy 23/10 [234; tr.147]. Sâng ngăy 23/10, Trung Quốc bao vđy, tđ́n côngđồn Assam vă Tongpeng La. Quđn Ấn Độ, rut khỏi Tawang đến Jang.

Sâng ngăy 17/11, Trung Quốc tđ́n công vă đến tối 17/11, Trung Q́c đê cắt đứt đường liín lạc Bomdila - Dirang. Sâng 18/11, quđn Trung Quốc tđ́n công Se La, phần lớn quđn Ấn Độ bị thương vong vă sớ cịn lại phải chạy văo Bhutan. Trưa ngăy 18/11, Trung Quốc tđ́n công đỉo Bomdila, đến chiều, chiếm Bomdila.

Bín cạnh Kameng, ArunachalPradesh có cuộc giao tranh lớn tại Walong thuộc huyện Lohit. Đím 21/10/1962,một đại đội quđn Trung Q́c tđ́n công đỉnhMc Mahon, Madiha, Lohit II, Laila. Quđn Ấn Độ rut khỏi đỉnh Mc Mahon vă Di Chu, tập trung tại Kibithoo. Ngăy 25/10/1962, quđn Ấn Độ rut quđn khỏi câc đơn vị Abansiri, Siang vă Lohit.

Sau ngăy 27/10, hai bín ngừng giao chiến vă tập trung xđy dựng lực lượng. Sâng ngăy 14/11, Đại đội đặc biệt Trung Quốctđ́n công Yellow Pimple, cuộc chiến

quyết liệt, kĩo dăi đến tới khi quđn Trung Q́c tăng cường lín một tiểu đoăn đẩy lùi quđn Ấn Độ về Điểm ngê ba. Rạng sâng ngăy 15/11, Trung Quốc tđ́n công Điểm ngê ba bằng sung cối vă sung mây. Ngăy 16/11, Trung Quốc tđ́n công tđ́t cả câc đồn thuộc“Chính sâch Tiến lín phía trước” của Ấn Độ. Câc vị trí của Ấn Độ bị tăn phâ, quđn Ấn Độ rut khỏi Điểm ngê ba, quđn Trung Quốc tập trung hỏa lực văo Walong, Ấn Độ rut khỏi Walong.

Tại Bộ phận biín giới Subansiri(giữa của NEFA) nằmphía đơng của Bộ phận

biín giới Kameng. Thâng 10/1962, Ấn Độ chia Subansiri thănh hai tiíu khu: Tiểu khu

Thung lũng Kamla(Hạ huyện Subansiri) vă Tiểu khu Subansiri (Thượng

huyệnSubansiri). Sâng ngăy 23/10, quđn Trung Q́c tđ́n cơng văo câc đồn biín giới Asaphila, Sagamla, Tamala vă Potrang. Quđn Ấn Độ rut tđ́t cả câc đồn “Chính sâch

Tiến lín phía trước” đến Taliha. Ngăy 26/10, tđ́t cả câc đồn đồn bị quđn đội Trung

Q́c chiếm.

Từ ngăy 27/10, hai bín khơng có giao tranh, tập trung củng cớ lực lượng.Ngăy 18/11, một cuộc đụng độ giữa 200 lính Trung Q́c với một đội tuần tra của Ấn Độ,quđn đội Ấn Độ rut khỏi Lemeking đến Daporijo. Sâng ngăy 21/11, quđn Trung Quốc chiếm Lemeking vă tiếp tục tiến tới Daporijo sau đó họ nhận được lệnh dừng vă quay trở lại Lemeking [201; tr.267].

Tại Khu vực Siang(đặt tín theo con sơng chảy qua nó), phía bắc ngăn câch với

Tđy Tạng qua dêy Himalaya; phía tđy lă khu vực Subansiri; phía đơng lă Lohit, phía nam lă đồng bằng Assam. Quđn đội Ấn Độ chia khu vực Siang thănh ba tiểu khu:

Tiểukhu Menchuka; Tiểu khu Manigong ; Tiểu khu Tuting.

Tại tiểu khu Menchukha, ngăy 21/10/1962, quđn Trung Q́c chiếm đóng

Lasam. Chiều ngăy 23/10, quđn Trung Quốc bao vđy Lamang, quđn Ấn Độ rut khỏi Lamangđến Menchuka. Tại tiểu khu Manigong, ngăy 24/10/1962, quđn Trung Quốc tđ́n cơng đồn Jem Rai (trín đường Henkar-Gingtung) đẩy quđn Ấn Độ đến Henkar. Quđn Trung Q́c tđ́n cơng đồn trín đường Henkar-Dom La, tđ́n công Manigong văo sâng ngăy 28/10, quđn Ấn Độ rut về Karo. Tại tiểu khu Tuting,ngăy 24/10, quđn Trung Quốc tđ́n công đồn Lamdo La, Nayur La vă Shoka La, quđn Ấn Độrut về Tuting. Như vậy, đến cuối thâng 10/1962, Trung Quốc đê chiếm Lamang (tiểu khu Menchukha), Manigong (tiểu khu Manigong) vă Jorging (tiểu khu Tuting) trong khu vực Siang [201;

tr.275].

Từ 28/10 đến 16/11 lă thời gian tạm dừng vă cả hai bín đều tranh thủ củng cố, tăng cường lực lượng. Ấn Độ chuyển Lữ đoăn 192 đến khu vực Siang,Trung Quốc đê tập trung một tiểu đoăn ở Manigong.

Ngăy 17/11, một trận giao tranh tại Nisangong, quđn Ấn Độ rut từ Menchukha tới Along. Chiều ngăy 19/11/1962, quđn Trung Quốc tđ́n công đồn Kepang La, quđn Ấn Độ rut về Gelling sau đó về Tuting. 21/11, Trung Q́c chiếm Gelling, 22/11 chiếm Tuting sau đó quđn Trung Q́c được lệnh quay trở lại Lemeking vă Menchuka.

3.1.3. Ngừng bắn, rút quđn

Sau khi câo buộc vă đổ lỗi cho Ấn Độ xđm lược, Trung Quốc đưa ra hai quyết định đơn phương:

Bắt đầu từ 00 giờ ngăy 22/11/1962, câc lính biín phịng Trung Q́c sẽ ngừng bắn dọc theo toăn bộ biín giới Trung Q́c - Ấn Độ; (2) Bắt đầu từ thâng 12/1962, câc lính biín phịng Trung Q́c sẽ rut lui về vị trí 20 km phía sau đường kiểm sơt thực tế đê tồn tại ở Trung Quốc vă Ấn Độ văo ngăy 7/11/1962.

Với những điều kiện lă:(1) Quđn đội Ấn Độ không được tđ́n công khi quđn Trung Quốc rut lui.(2) Quđn Ấn Độ cũng phải câch đường Mc Mahon ở phía đơng 20 km vă tuyến kiểm soât thực tế ở Ladakh vă khu vực trung tđm. (3) Ấn Độ khơng được chiếm giữ câc vị trí trong câc khu vực NEFA hoặc Chip Chap, Galwan Pengong Tso vă Demchok ở Ladakh.

Mặc dù Trung Q́c tun bớ đơn phương ngừng bắn từ 21/11/1962, trong q trình di chuyển, hai bín vđn có những cuộc đọ sung nhỏ cho đến ći thâng 11. Từ đầu thâng 12/1962, Trung Quốc bắt đầu băn giao tù binh vă câc phương tiện chiến tranh đê hỏng vă vũ khí nhỏ cho Ấn Độ.

3.1.4. Thiệt hại của hai bín

Do nhiều ngun nhđn, khơng có ước tính chính xâc vềthương vong cả hai bín. Việc xâc định thương vong trong chiến tranh hay do đói, rĩt vă điều kiện khắc nghiệt cũng không thể rõ răng. Ngăy 12/12/1962, trong thông bâo vớiThượng viện Ấn Độ, J. Nehru cho rằng, trong cuộc xung đột Trung Q́c-Ấn Độ, quđn đội có 197 người chết (11 sĩ quan, 13 hạ sĩ quan vă 173 lính); 291 bị thương; 6.277 người vđn chưa được giải trình [201; tr.377]. Ngăy 26/12/1962, Hội chữ thập đỏ Trung Quốc đê thơng bâo cho

Ấn Độ biết rằng có 3.893 tù binh do Trung Quốc bắt[201; tr.378] hoặc 3942 người bị bắt [234; tr.292].Theo bâo câo của quđn đội Ấn Độ văo năm 1966, phía Ấn Độ có 2.616 thương vong (gồm bị giết, bị thương). Trong đó 875 người bị quđn Trung Q́c tđ́n cơng, sớ cịn lại lă do nhiều nguyín nhđn như thời tiết vă tai nạn. Khơng có tù nhđn Trung Quốc năo bị Ấn Độ bắt [201; tr.378]. Hoặc 1.383 bị chết,3.968bị bắt, 1.696 bị mđ́t tích [41; tr.81]. Theo ước tính của Ấn Độ, tổng sớ thương vong của Trung Q́c khoảng 2.500 người. Con sớ năy có vẻ khơng chính xâc nhưng Trung Q́c thương vong khoảng trín 1.000 người lă có cơ sở [201; tr.378]. Phía Trung Q́c đưa ra con sớ hơn 5.5000 lính Ấn Độ bị tiíu diệt vă bắt giữ gần 3.000 bị bắt [234; tr.309].Trung Q́c tun bố 722 người bị giết vă 1.697 người bị thương [58; tr.310].

3.2.Tâc động của câc nhđn tố quốc tế trong diễn biến chiến tranh biín giới Trung Quốc - Đ́n Độ năm 1962

3.2.1. Mỹ vă câc đồng minh với diễn biến của cuộc chiến tranh Tầm quan trọng của Nam  đối với Mỹ

Nam  có một vị trí địa chính trị hết sức quan trọng, phía bắc tiếp giâp với Trung Q́c vă Liín Xơ trín một vùng rộng lớn,phía namtiếp giâp với Ấn Độ Dương, có dđn số khổng lồ vă như lă một cầu nối giữa Đông Nam  vă Trung Đông.Nam  trở thănh một trong những điểm tranh chđ́p ảnh hưởng giữa Mỹ với Liín Xơ, Trung Quốc. Mối quan tđm hăng đầu của Mỹtrong cuộc cạnh tranh năy lă giữ cân cđnquyền lựcthế giới có lợi cho mình. Mỹ cho rằng Liín Xơ cósức mạnh quđn sựto lớn văđang ngăy căng mở rộng sựchuyín chếcủa cộng sản.Kiềm chếq trìnhbănh trướng củacộng sản,chớnglại ảnh hưởngcủa Liín Xơlămục tiíubao trùm trong chính sâch đới ngoạicủa Mỹ.Theo đuổicâc mục tiíu năy, năm 1947, Tổng thớng Trumanủng hộmột chính sâch mới,chính sâch “Ngăn chặn”. Ông phât biểu “Tôi tin rằngchúng ta phảihỗ trợ câc dđn

tộc tự do,những người đangchống lạicâc nhómvũ trangthiểu sốhoặc âp lực bín ngoăi,tự quyết định vận mệnh củamình theo câch riíngcủa họ”[208; tr.47].

Do phải tập trunggiải quyết câc vđ́n đề ở chđu Đu,trong những năm đầuẤn Độđộc lập (1947-1950), Mỹ đêkhông dănhnhiều sự chu yđếnNam Â, họchorằng Anhcó khả năngvăphải chịu trâch nhiệmduy trìhịa bình văan ninhtại khu vực năy. Sự thắng lợi của Đảng Cộng sản ở Trung Quốcvăsự ra đời nước Cộng hoăNhđn dđnTrung Hoa thâng 10/1949 đê nđng tầm quan trọngcủa Ấn Độ trongmắt người Mỹ. Mỹ cho

rằng khi cộng sản nắm quyền cai trị ở Trung Q́c thì Trung Q́c vă Liín Xơsẽ xđm chiếmdọc theo bờ tiểu lục địaẤn Độ vănếuẤn Độ mđ́tvềphe XHCN thì tđ́t cả câcmục tiíu thực tế, tđ́t cả câckhu vực ở chđu Âsẽ bị mđ́t.Mỹ có rđ́t nhiều động thâi nhằm lơi kĩo Ấn Độ về phe của mình, biến Ấn Độ thănh tiền tiíu chớng lại cộng sản.

Khi Trung Q́c can thiệp văo cuộc Chiến tranh Triều Tiín,người Mỹ chorằng cộng sảncó thể thực hiệnmột chính sâchtương tựởNam  vă nếuẤn Độ - q́c gia đơng dđn thứ haitrín thế giới,nằm dướisự thớng trị củacộng sảnsẽ tạo thănh mộtmới đe dọanghiím trọngđến an ninh của Mỹ. Hơn nữa, Trung Q́c đêdùng quđn sựxâc lập chủ quyềnđối với Tđy TạngvăTđn Cươngnhững năm 1950-1951. Vì những ly do đó,chính sâchcủa Mỹ đới vớikhu vực Nam  đượcđânh giâ lạihết sức kỹ lưỡng. Mặt khâc,mới bận tđm chính của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai lă chương trình phục hưng chđu Đu về cơ bản đê được giải quyết.Văo thâng 1/1951,một nghiín cứuviíncủa Hội đồngAn ninh Q́c gia Mỹ nhận định: “Đê đến lúctheo đuổimục tiíucủa chúng

taở Nam Ámột câch mạnh mẽhơn.Chúng tacần đânh giâquan điểm văchính sâchcủa câc chính phủtại khu vựccũng nhưcâc khả năngvăhạn chếảnh hưởngcủa chúng ta. Hơn nữa,sự sụp đổ củaTrung Hoa Dđn Quốc, mối đe dọacủa Cộng sản Trung Quốc đếnẤn Độ vă sự cđn bằngĐơng Nam Áđê gia tăngtính cấp bâchđểđạt được câcmục tiíucủa chúng tatrong khu vực năy” [36; tr.10].

Với Mỹ,Nam Âquan trọngkhơng phải vì lă nơi cung cđ́pnguồn ngun liệucần thiết chocơng nghiệp của Mỹ, cũng khơng phải lă lới thôtchonguồn vớnthặng dưcủa Mỹhay lă thị trườngtiíu thụhăng hóa của Mỹ. Tầm quan trọng của Nam  lă khi được đặt trong vùng lđn cận, lă cầu nối giữaĐông Nam  vă TrungĐông, haikhu vực măMỹ vă câc nước phương Tđycólợi ích chiến lượcvăkinh tếquan trọng.Lợi ích của Mỹ tại Đông Nam  gồm: Thứ nhất,câc quốc gia năyđược tiếp giâp với cường quốc Cộng sản. Thứ hai,họ sản xuđ́tvật liệu chiến lượcnhư cao suvă thiếc.Thứ ba,lă vựa lua lớn

trín thế giới. Thứ tư, kiểm sơt Cộng sảntại Đơng Nam Âcó thểgđy nguy hiểm chotoăn bộ khu vựcTđy Thâi Bình Dươngvămới đe dọanghiím trọng đối vớian ninh củaAustralia, NewZealand vă khó khănđể bảo vệHăn Quốc, Nhật Bản vă Đăi Loanchống lạisự xđm lượccủa Cộng Sản [208; tr.129]. Cịn với Trung Đơng, trước hết, nó cung cđ́p một lượng lớn dầu mỏ cho Mỹ, Tđy Đu vă Nhật Bản; mặt khâc, Trung Đông lă cầu nối đường biển vă đường hăng không của ba lục địa Â, Phi, Đu.Nếu Nam

 thuộc quyền kiểm sơt của Liín Xơ hoặc Trung Q́c sẽ đe dọa nghiím trọng tuyến đường nới giữa Đơng Nam  với Trung Đông vă câc tuyến đường hăng hải, hăng không quan trọng.

Mong ḿncủa MỹtạiNam  lă xđy dựng vị trítới ưu có khả năng hỗ trợMỹvă câc đồng minhcủa mìnhcả trong thời bìnhcũng nhưtrong trường hợp cóchiến tranh, đồng thờingăn chặnLiín Xơhỗ trợquđn sựtrực tiếphoặc giân tiếp đến khu vực năy. Mỹ tìm câchđể đạt đượchai mục tiíu, đó lă: ngăn chặnNam Ârơi văo pheXHCN văđưaẤn Độtrở thănh đồng minh trong phe chống cộng sản. Nam  có hai q́c gia có vị trí vă tầm ảnh hưởng lớn lă Pakistan vă Ấn Độ. Một mặt, Mỹ đê xđy dựng thănh cơng liín minh với Pakistan từ những năm 1950. Mặt khâc, Mỹ cho rằng,Ấn Độ có quy mơ rộng lớn, vị trí địa ly quan trọng, thể chế dđn chủ vă sự ổn định chính trị tương đới, đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì cân cđn quyền lực ở Đông Nam  vă Trung Đông.Bowles, Đại sứ Mỹ tại Ấn Độ 1951 - 1953, nhận xĩt “nếu Ấn Độ trở thănh Cộng

sản, toăn bộ khu vực rộng lớn từ Cairo đến Tokyo sẽ gặp nguy hiểm lớn.Chúng ta sẽ bị cắt đứt hoăn toăn nguồn tăi nguyín phong phú nhất thế giới vă cuối cùng phải đối mặt với sự gia tăng nguy hiểm của Cộng sản”[113; tr.194].

Người Mỹ cũngchu trọng đếnphât triển kinh tếcủa Ấn Độ.Mỹ cho rằng, một trong những mục tiíucủa Trung Q́ckhi tđ́n côngẤn Độlă nhằm phâ hủy cơ sở vật chđ́t, công cuộc xđy dựng đđ́t nước, gđy rasự giân đoạnkinh tếở Ấn Độđồng thời phât triển cộng sản x́ng Nam Â.Vì vậy,Mỹđêquan tđm đếnmới quan hệ giữakinh tếcủa Ấn Độvăsự mở rộng củachủ nghĩacộng sản. Văo thâng 9/1951,mộtbâo câo của CIAđênhận định:“Nếukinh tế Ấn Độtiếp tục suy thơi thì nó sẽ tạo thuận lợi chonhững

người cộng sảnẤn Độ, đặc biệt lă nếu được hỗ trợcủacộng sảnTrung Quốc, nắm quyền kiểm sơtChính phủ Ấn Độ”[113; tr.187-188].

ChesterBowlescho rằng,nếu Ấn Độthđ́t bại, người dđnchđu Âsẽ mđ́t niềm tin văo nền dđn chủ Ấn Độ, vớn có lợi thế từtình hữu nghịvới phương Tđy, có cân bộ kỹ thuậtđược đăo tạovăcâc dịch vụdđn sựtớt,đê thđ́t bại trong việcbảo hộ người dđn của họ.Nếuđiều đó xảy ra, cân cđn quyền lựcthế giớisẽthay đổivề phíaMoscow [116; tr.58]. Mỹcịn quan tđm đếnsự ủng hộngoại giaomăcâcnước Nam  có thể dănh cho Mỹtại Liín Hợp Q́cvă câc diễn đănq́c tế. Họ cho rằng câc nhă lênh đạo Ấn Độ văPakistancóuy tín lớntrín khắpchđu  văsự ủng hộvề mặt ngoại giaocủacâc nước

năytrong tương lai vătại Liín Hợp Q́clă rđ́t quan trọng [113; tr.161].

Từ những phđn tích trín có thể thđ́y Nam  nói chung, Ấn Độ nói riíng, có một vị trí địa chính trị rđ́t quan trọng vă lă mục tiíu, lă điểm nóng tranh chđ́p giữa Mỹ vă đồng minh với Liín Xơ vă Trung Q́c. Chính yếu tớ năy quyết định những chính sâch cũng như phản ứng của Mỹ liín quan đến câc biến động ở đđy. Điều năy thể hiện nổi bật thơng qua cuộc chiến tranh biín giới Ấn Độ-Trung Q́c.

Hợp tâc Mỹ - Ấn Độ khi chiến tranh Trung Quốc - Ấn Độ bùng nổ

Cuộc chiến tranh Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962lăsự kiệnquan trọng nhđ́t tronglịch sử ngoại giaocủa Ấn Độkể từ năm 1947.Nó đê dđn đếnsự thay đổilớn trongchính sâch đới ngoạicủa Ấn Độnói chungvă trong quan hệẤn Độ - Mỹ nói riíng. Trước khi xảy ra cuộc chiến tranh biín giới Trung Q́c - Ấn Độ 1962, quan điểmcủa Ấn Độ vă Mỹvề việc đới phó với nhữngmới đe dọatừ Trung Q́c lă rđ́t khâc nhau. Trướcsức mạnhvă tầm ảnh hưởng của Trung Q́c,Mỹđặttrọng tđm văoan ninh tập thể,trong khi đó,Ấn Độchủ yếutập trung văo chính trịvă ngoại giao. Mặt khâc, Ấn Độxemquan hệquốc phịng giữa MỹvớiPakistanlămới đe dọatrực tiếpđến an ninhcủa riíng mình.Thâng 12/1961, Ấn Độ giải phóng Goa khỏi Bồ Đăo Nha – một đồng minh của Mỹ, đê gđy ra những phản ứng gay gắt từ Mỹ. Ngoại trưởng Mỹ John Foster Dulles gọi Goa lă một tỉnh chđu  của Bồ Đăo Nha.Adlai Stevenson, Đại sứ Mỹ tại Liín Hợp Q́c, thơng bâo cho Hội đồng Bảo an rằng việc khơng lín ân hănh động xđm lược của Ấn Độ có thể kết thuc bằng câi chết của Liín Hợp Q́c [159]. Quan hệ Mỹ - Ấn Độ căng thím xđ́u đi khi Ấn Độ mua mây bay MIG-21 của Liín Xơ. Vì câc ly do năy, mới quan hệgiữa Ấn Độ với Mỹ gặp rđ́t nhiều khó khăn, thậm chí câch biệt.Tuy nhiín, khi cuộc chiến tranhbiín giới Trung Q́c - Ấn Độ năm 1962 bùng nổ, sự khâc nhaugiữa câc chính sâch của Mỹ vă Ấn Độ được thu hẹp rđ́t nhiều, đến mức dường như biến mđ́t. Trín thực tế,trong một thời gian, hai nướcdường như ởtrong một liín minhkhơng chính thức.

Khiquđn đội Trung Quốctđ́n côngẤn Độtại Ladakhvăongăy 20/10/1962,câc quan chức ởDelhi, WashingtonvăLondonđều bị sốc. Ngăy 21/10,Bộ Ngoại giao Mỹ tun bớrằng Mỹ “đê bị sốc vớihănh độngbạo lựcvă hung hăngcủaCộng sảnTrung

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w