Điều kiện giáo dục 1 Giáo dục con ngườ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư tại thành phố tân an, tỉnh long an (Trang 30 - 33)

3.3.1 Giáo dục con người

- Sau 1 năm triển khai cơng tác phổ cập giáo dục (PCGD) trung học, đến nay tồn tỉnh cĩ 19 đơn vị xã, phường, thị trấn được cơng nhận đạt chuẩn. Trong đĩ, phường 5 (TP.Tân An) và xã Kiến Bình (Tân Thạnh) đã đạt chuẩn trước tiến độ. Từ khi đạt chuẩn PCGD THCS đến nay, các địa phương trong tỉnh đều quan tâm xây dựng cơ sở vật chất, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học sinh trong học tập.

- Hiện Long An cĩ 163/605 trường (chiếm tỷ lệ 26,94%) được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia, trong đĩ cĩ 5/44 trường THPT đạt chuẩn. Thực hiện cơng tác PCGD trung học, bên cạnh việc đa dạng hĩa các loại hình trường lớp, ngành giáo dục cịn linh hoạt mở rộng hệ thống giáo dục thường xuyên. Cĩ nhiều trường THPT, THCS&THPT trong tỉnh tổ chức các lớp học theo chương trình giáo dục thường xuyên dành cho học sinh cĩ sức học yếu. Tạo điều kiện cho mọi người cĩ cơ hội học tập, các trung tâm giáo dục thường xuyên, giáo dục thường xuyên và kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp đều tổ chức dạy các lớp phổ thơng theo chương trình giáo dục thường xuyên. Trong nhiều năm liền, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT luơn được giữ vững và từng bước được nâng lên. Năm 2010, tồn tỉnh cĩ 87,3% học sinh tốt nghiệp THPT, năm 2011 tỷ lệ này được nâng lên 89,2%.

- Trong thời gian qua, ngành giáo dục đã tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục. Hiện nay, tỷ lệ cán bộ quản lý, giáo viên THPT đạt chuẩn chiếm 99,15%.

- Cơng tác Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi được tích cực triển khai, tỷ lệ trẻ 5 tuổi huy động ra lớp gia tăng. Kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS được duy trì, nâng cao. Tồn tỉnh cĩ 190/190 xã, phường, thị trấn và 14/14 huyện, thành phố được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia về PCGDTH-CMC; PCGDTH.ĐĐT (mức độ 1); PCGD.THCS; cĩ 06 xã, phường, thị trấn thuộc TP.Tân An và huyện Cần Đước được cơng nhận đạt chuẩn PCGD trung học.

- Cơng tác đổi mới quản lý giáo dục cĩ chuyển biến, nhất là trên các mặt tham mưu, đề xuất, thanh tra, kiểm tra, phân cấp quản lý giáo dục, phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.

- Cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị dạy học được tiếp tục tăng cường; Cơng tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được tập trung chỉ đạo và đạt được kết quả tích cực. Bằng nhiều nguồn vốn từ chương trình Kiên cố hố, xổ số kiến thiết, vốn

xây dựng cơ bản trong năm qua tồn tỉnh đã đầu tư trên 600 tỉ đồng đề xây dựng, sữa chữa cơ sở vật chất, mua sắm trang bị thiết bị dạy học cho các trường học. Cơng ty cổ phần sách và thiết bị trường học Long An cũng đã phát hành gần 3 triệu bản sách từ lớp 1 đến lớp 12 đảm bảo đủ nhu cầu về sách giáo khoa, sách tham khảo cho giáo viên, học sinh. Tính đến thời điểm tháng 6/2011, tồn tỉnh cĩ 134 trường được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia chiếm tỷ lệ 22,2 %, tăng 45 trường so với nCác cuộc vận động và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đi vào chiều sâu gĩp phần tích cực trong việc xây dựng trật tự, kỷ cương dạy và học, thi cử, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, xây dựng cảnh quan mơi trường sư phạm.

- Chất lượng giáo dục tiếp tục được ổn định, phát triển bền vững. Chất lượng giáo dục tồn diện cĩ tiến bộ, tỷ lệ học sinh yếu kém, bỏ học giảm, kết quả tốt nghiệp THPT gia tăng phù hợp, tốt nghiệp BT.THPT tăng cao so với năm học trước. Khoảng cách về chất lượng giáo dục vùng sâu, vùng xa và vùng thuận lợi được rút ngắn dần. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT năm 2011: 89,2%, so với năm học trước tăng 2,1%.

- Đội ngũ CBQL giáo dục các cấp từng bước được kiện tồn. Số lượng giáo viên được bổ sung, tình hình thiếu giáo viên ở các cấp học đã giảm nhiều. Cĩ trên 99% giáo viên đạt chuẩn. Hiện tồn ngành cĩ 102 Thạc sĩ, 03 Tiến sĩ. Số đảng viên trong ngành là 4.917, chiếm tỷ lệ 27,1%.

- Phong trào xã hội hĩa, khuyến học, khuyến tài được đẩy mạnh gĩp phần tạo thêm nguồn lực từ xã hội đầu tư phát triển giáo dục; con em nhân dân, nhất là học sinh vùng sâu, vùng xa, con em gia đình chính sách, gia đình nghèo, học sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn được chăm lo tốt hơn năm học trước.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư tại thành phố tân an, tỉnh long an (Trang 30 - 33)