.Cơ sở vật chất phục vụ bồidưỡng và kinh phí hỗ trợ cơngtác bồidưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh các trường trung học phổ thông thành phố bắc kạn, tỉnh bắc kạn​ (Trang 51)

Kinh phí cho cơng tác bồi dưỡng cán bộ Đồn được xác định do ngân sách Nhà nước cấp và nguồn huy động hỗ trợ. Nếu đảm bảo cho cán bộ Đồn tham gia khóa bồi dưỡng được hưởng ngun lương, hỗ trợ một phần thanh tốn chế độ cơng tác phí, đi lại, tài liệu, đảm bảo giảm thấp nhất chi phí của cá nhân cho các khóa bồi dưỡng, điều này sẽ giúp cho công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn đạt kết quả cao.

Kết luận chương 1

Hoạt động xã hội là toàn bộ những hành động của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi tầng lớp xã hội nhằm đem lại quyền và lợi ích hợp pháp cho xã hội nói chung, con người nói riêng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của xã hội, đem lại cho con người cuộc sống ngày càng hạnh phúc, tươi đẹp hơn.

Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn TNCSHCM các trường THPT là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trong quá trình tổ chức các hoạt động nhằm bổ sung, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ cơng tác Đồn cho cán bộ Đoàn, đảm bảo cho cán bộ Đoàn đạt được các trình độ kiến thức, kỹ năng, phương pháp và năng lực để thực hiện công tác hội một cách hiệu quả.

Cán bộ đồn TNCS Hồ Chí Minh các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thực hiện vai trò “kép”, vừa là đối tượng, vừa là chủ thể trong công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động của tổ chức đoàn. Là đối tượng thực hành, thực hiện sự chỉ đạo của Thành đoàn, Ban Thường vụ Đoàn trường, đồng thời là chủ thể chỉ đạo các hoạt động Đoàn đến ĐVTN, học sinh các Chi đoàn.

Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của Cán bộ đồn TNCS Hồ Chí Minh các trường trung học phổ thơng bao gồm Tiêu chuẩn về trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận chính; Tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đồn TNCS Hồ Chí Minh các trường trung học phổ thông bao gồm (1) quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đồn TNCS Hồ Chí Minh các trường trung học phổ thông; (2) Tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn TNCSHCM các trường THPT; (3) Chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn TNCSHCM các trường THPT; (4) Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn TNCSHCM các trường THPT.

Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đồn TNCS Hồ Chí Minh các trường trung học phổ thông bao gồm (1) Năng lực của cán bộ Thành đoàn; (2) Sự quan tâm của cấp ủy, Ban Giám hiệu, Đồn cấp trên trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng; (3) Năng lực xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng của cán bộ Đồn trường trung học phổ thơng; (4) Năng lực đội ngũ giảng viên và phương pháp bồi dưỡng; (5) Vấn đề về thời gian tham gia bồi dưỡng; (6) Cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng và kinh phí hỗ trợ công tác bồi dưỡng.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CHO CÁN BỘ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ

BẮC KẠN,TỈNH BẮC KẠN

2.1. Giới thiệu về các trường THPT thành phố Bắc Kạn và đoàn TNCS HCM các trường THPT thành phố Bắc Kạn các trường THPT thành phố Bắc Kạn

2.1.1. Đặc điểm giáo dục trung học phổ thông thành phố Bắc Kạn

Khối THPT trên địa bàn thành phố Bắc Kạn gồm 5 trường:THPT Chuyên Bắc Kạn, THPT Bắc Kạn, PTDT Nội trú Bắc Kạn, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Bắc Kạn và trường THPT Dân lập Hùng Vương Bắc Kạn. Tổng số học sinh: 3.180 học sinh; tỷ lệ bình qn học sinh có hạnh kiểm tốt qua các năm qua là 79%, học sinh giỏi là 10,14%, khá là 36,66% cịn học sinh yếu là 0,26%. Cơng tác xây dựng cơ sở vật chất và xây dựng trưởng chuẩn Quốc gia được triểnkhai tích cực.

Về đội ngũ giáo viên: Số lượng giáo viên của 5 trường gồm có: 318 cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường, đáp ứng được nhu cầu công tác giảng dạy của các trường. Hầu hết giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, đạt chuẩn trình độ chun mơn vững có kinh nghiệm trong giáo dục và quản lý, yêu nghề, tận tụy với cơng việc. Ln có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc. Vì vậy chất lượng dạy và học trong các nhà trường ngày càng được nâng cao khẳng định được uy tín thương hiệu của nhà trường.

Các trường THPT tiếp tục thực hiện đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Duy trì tốt nề nếp, kỷ cương trường học, thi đua “dạy tốt, học tốt”, “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phát huy các mơ hình giáo dục truyền lý tưởng, đạo đức, lối sống như: Cuộc vận động "Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác”; Học 6 bài lý luận chính trị, Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn tỉnh lần thứ X, Đại hội Đoàn toàn quốc lần XI; Diễn đàn xây dựng tình bạn đẹp, nói khơng với bạo lực học đường; Chương trình rèn luyện sức khỏe theo gương Bác Hồ; Hoạt động hướng về biên giới, biển đảo; Quỹ “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ học đường Bắc Kạn; Tuyên truyền phịng chống tệ nạn xã hội; Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao... Về kết cấu hạ tầng 100% các trường THPT trên địa bàn đã

được kiên cố hóa, cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học được đầu tư, đáp ứng yêu cầu dạy và học. Hàng năm các trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Bắc Kạn nhiều năm liền đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến.

2.1.2. Giới thiệu về đồn TNCS Hồ Chí Minh các trường THPT thành phố Bắc Kạn

Theo số liệu thống kê tồn thành phố Bắc Kạn hiện có 05 Đồn trường THPT trực thuộc Thành đoàn: Đoàn trường THPT Chuyên Bắc Kạn, Đoàn trường THPT Bắc Kạn, Đoàn trường PTDT Nội trú Bắc Kạn, Đoàn trường Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Bắc Kạn và Đoàn trường THPT Dân lập Hùng Vương Bắc Kạn.

Tổng số Chi đoàn trực thuộc Đoàn trường: 71 (Chi đoàn GV: 5, Chi đoàn HS: 66).

Tổng số cán bộ, đồn viên, thanh niên: 2.333 đồng chí. Trong đó:

+ Đồn viên: 1.751 đồng chí (Đồn viên giáo viên: 75 đồng chí, Đồn viên học sinh: 1.676 đồng chí)

+ Thanh niên: 5.82 đồng chí.

+ Đảng viên trẻ sinh hoạt Đồn: 40 đồng chí.

+ Cán bộ Đồn: 81 đồng chí (Giáo viên: 18, Học sinh: 63).

Năm học 2016 - 2017, cơng tác Đồn và phong trào thanh niên trường học tiếp tục được củng cố và phát triển. Các cấp bộ Đoàn triển khai nhiều hoạt động như: Tổ chức cho ĐVTN học tập Nghị quyết của Đảng, Đồn, tiếp tục duy trì hoạt động của 27 tủ sách “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác”, triển khai có hiệu quả cuộc vận động “Xe đạp giúp bạn đến trường” gắn với chương trình “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Bắc Kạn” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”. Các mơ hình hỗ trợ đoàn viên, thanh niên trong học tập, lập thân, lập nghiệp tiếp tục được tổ chức có hiệu quả. Các phong trào “Xung kích, tình nguyện tham gia phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc”; phong trào “Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp” được thực hiện tốt; công tác xây dựng tổ chức Đoàn, tham gia xây dựng Đảng được củng cố.

Trong năm học 2017 - 2018, cơng tác Đồn, Hội và phong trào thanh niên trường học sẽ tập trung vào chủ đề “Thanh niên trường học, lập thân, lập nghiệp, tiến bước dưới cờ Đoàn”.

* Thực trạng về cơ quan thường trực Thành đồn và cơng tác bồi dưỡng năng

lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn trường THPT thành phố Bắc Kạn

Theo Hướng dẫn liên tịch số 63/HDLT, ngày 10/8/2001 của Ban Tổ chức Trung ương Đảng và Ban Bí thư Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh “Về chức

năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế cán bộ cơ quan chuyên trách của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở các địa phương”.

Cơ quan chuyên trách đoàn ở cấp thành phố có chức năng và nhiệm vụ: “…Chỉ đạo cơ sở Đoàn thực hiện các mặt cơng tác của Đồn; cơng tác tư tưởng

văn hóa; cơng tác Đồn và phong trào thanh niên khối công nhân, viên chức, nông thôn, đô thị, trường học và lực lượng vũ trang; cơng tác xây dựng Đồn và Đoàn tham gia xây dựng Đảng; công tác kiểm tra; công tác bồi dưỡng tập huấn cán bộ; công tác đội và phong trào thiếu nhi; công tác Hội Liên hiệp thanh niên…”. Theo

hướng dẫn trên, trong nhiều chức năng nhiệm vụ thì Đồn thanh niên cấp thành phố có chức năng nhiệm vụ là bồi dưỡng tập huấn cán bộ.

Tuy nhiên tính từ năm 2018 trở lại đây, cơ quan chuyên trách Thành đồn Bắc Kạn được bố trí 05 cán bộ (4 cán bộ biên chế, 1 cán bộ hợp đồng) cơng chức gồm Bí Thư, một Phó Bí thư và ba cán bộ (một cán bộ hợp đồng). Mặt khác, cả 5 cán bộ đều không qua trường đào tạo chun nghiệp về cơng tác Đồn, Hội, Đội là Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam mà từ các ngành như: Sư phạm, Công nghệ môi trường, Công nghệ thông tin, Kinh tế… [11] được tuyển dụng là cán bộ công chức cấp thành phố rồi chuyển về công tác tại cơ quan thường trực Thành đoàn; đặc biệt là số cán bộ này lại chưa trải qua thực tiễn nên còn hạn chế về kinh nghiệm. Vậy nên, đội ngũ này cịn nhiều khó khăn trong việc trực tiếp lên lớp bồi dưỡng cán bộ Đoàn cấp cơ sở đặc biệt là bồi dưỡng về kỹ năng công tác tổ chức cho cán bộ Đoàn khối trường THPT. Trong các lớp bồi dưỡng do cấp thành phố tổ chức đều phải mời thêm giảng viên cấp tỉnh và cấp trung ương.

Nội dung và hình thức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đồn cịn nghèo nàn, lạc hậu, chưa thật sự trú trọng và phát huy đến năng lực, khả năng của cán bộ Đoàn; Nội dung bồi dưỡng nặng lý thuyết, ít thực hành, chủ yếu bồi dưỡng mang tính phong trào và để đảm bảo nội dung chương trình cơng tác Đồn nói chung, ít đi vào những nội dung cụ thể đặc biệt là năng lực cần thiết đối với từng đối tượng cán bộ Đoàn.

Về điều kiện thời gian các lớp bồi dưỡng hạn hẹp. Do đặc thù cán bộ Đoàn khối trường THPT đều là kiêm nhiệm, ngoài nhiệm vụ cơng tác Đồn, cán bộ Đồn là giáo viên vẫn phải lên lớp giảng dạy, cán bộ Đồn là học sinh thì vẫn đang học tập nên trong các lớp bồi dưỡng cho cán bộ Đoàn cấp thành phố thường chỉ diễn ra 3 ngày, cấp cơ sở tổ chức thường chỉ từ 1-2 ngày.

Về điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí các lớp bồi dưỡng chưa đảm bảo được yêu cầu. Các lớp bồi dưỡng do cấp thành phố tổ chức đều phải phối hợp với Trung tâm bồi dưỡng chính trị tỉnh theo chương trình bồi dưỡng của Huyện ủy đối với các tổ chức chính trị, đồn thể nên chủ yếu là bồi dưỡng về lý luận chính trị mà ít về chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng. Kinh phí cho các lớp như vậy cũng chỉ hỗ trợ được giảng viên và một phần rất nhỏ cho học viên. Mặt khác cơ sở vật chất ở trung tâm chưa đảm bảo được nhu cầu học tập, bồi dưỡng của các lớp bồi dưỡng. Nên rất khó khăn trong tổ chức các hoạt động tập thể, thực hành. Vì vậy, Tỉnh đồn có thời điểm phải mượn thêm những địa điểm khác.

Những hạn chế trên đã tác động đến chất lượng cơng tác Đồn tồn thành phố nói chung, cơng tác bồi dưỡng cho cán bộ Đoàn và bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động xã hội cho cán bộ Đồn trường THPT nói riêng.

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

- Mục đích khảo sát: Thu thậpthơngtinvềthựctrạngcơng tác quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCS HCM các trường THPT thành phố Bắc Kạnnhằm xác định cơ sở thực tiễn của việc đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCS HCM.

- Đối tượng khảo sát: cán bộ quản lý, cán bộ đoàn, đoàn viên thanh niên và

đã tiến hành khảo sát tại 05 trường bao gồm: THPT Chuyên Bắc Kạn, PTDT Nội trú Bắc Kạn, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp, Giáo dục thường xuyên Bắc Kạn và trường THPT Dân lập Hùng Vương Bắc Kạn: 379 người. Cụ thể như sau:

Đối tượng khảo sát Số khách thể tham gia

nghiên cứu (N) %

Cán bộ quản lý 20 5.3

Cán bộ đoàn 134 35.3

Đoàn viên thanh niên (học sinh) 225 59.4

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thu thập số liệu và phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCS HCM các trường THPT thành phố Bắc Kạn dựa trên nội dung hệ thống câu hỏi của Phiếu trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên làm cơng tác đồn vàđồn thanh niên.

Các thông tin và số liệu khảo sát được trình bày theo các chức năng quản lý: + Lập kế hoạchbồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCS HCM.

+ Tổ chứcbồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCS HCM.

+ Chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCS HCM.

+ Kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCS HCM.

2.2.3. Phương pháp khảo sát và xử lý các kết quả

- Quan sát hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCS HCM các trường THPT thành phố Bắc Kạn, thông qua việc quan sát buổi bồi dưỡng.

- Điều tra bằng phiếu hỏi, trao đổi trò chuyện với CBQL, giáo viên làm cơng tác đồn, đồn thanh niên.

- Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý kết quả khảo sát.

2.2.4. Tiến trình khảo sát

- Số liệu thu được từ phiếu hỏi được chúng tôi tiến hành xử lý theo tỷ lệ % và tính điểm trung bình để sắp xếp theo thứ bậc.

- Điểm trung bình các mục trong các bảng được tính theo cơng thức:

Các đại lượng trong công thức được quy định : Điểm trung bình; : Số người cho điểm số ;N: Số người tham gia đánh giá.

- Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá: Trong quá trình điều tra, để lượng hố các mức độ đánh giá, chúng tơi đã tiến hành cho điểm tương ứng với các mức

X Ki i X Ki i X Ki N      X Ki i X

độ đó, khoảng cách giữa các thang đo là: (3-1)/3 = 0,67. Cách tính điểm được thể hiện như sau:

Các mức độ Điểm

3 2 1

Mức độ nhận thức Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Mức độ thực hiện Thường xuyên Đôi khi Chưa thực hiện

Mức độ hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả Kết quả đạt được Đạt yêu cầu Đạt một phần

yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng

Mức điểm 2.36-3.0 1.68-2.35 1- 1.67

2.3. Thực trạng bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đồn TNCS Hồ Chí Minh các trường trung học phổ thơng thành phố Bắc Kạn, tỉnh TNCS Hồ Chí Minh các trường trung học phổ thơng thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn

2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, cán bộ đoàn và đoàn viên thanh niên về tầm quan trọng của năng lực tổ chức hoạt động xã hội quan trọng của năng lực tổ chức hoạt động xã hội

Nhận thức của CBQL, cán bộ đoàn và đoàn thanh niên về tầm quan trọng của năng lực tổ chức hoạt động xã hội sẽ tác động rất lớn đến hiệu quả của công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội, chính vì thế chúng tơi sử dụng câu hỏi số 1 (phụ lục 1 và phụ lục 2) để khảo sát, kết quả thu được nhưbảng 2.1 sau:

Bảng 2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của năng lực tổ chức hoạt động xã hội

Stt Tầm quan trọng

CBQL, CÁN BỘ ĐOÀN (n= 154) ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN (n= 225)

Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Chung Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Chung SL SL TĐ SL TĐ TĐ ĐTB SL TĐ SL TĐ SL TĐ ĐTB

1 Giúp cán bộ đồn đáp ứng năng lực

cơng tác 105 315 49 98 0 0 413 2.7 147 441 78 156 0 0 597 2.7

2 Giúp cán bộ đồn hoạt động có hiệu

quả trên tất cả các lĩnh vực 118 354 36 2 0 0 426 2.8 162 486 63 126 15 15 612 2.7

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh các trường trung học phổ thông thành phố bắc kạn, tỉnh bắc kạn​ (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)