Quyền con người gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp và với chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tư tưởng quyền con người của phan bộ châu, phan chu trinh, nguyễn ái quốc hồ chí minh trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 55 - 59)

2.2. Tư tưởng quyền con người của Nguyễn Ái Quố c Hồ Chớ

2.2.2. Quyền con người gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp và với chủ

chủ nghĩa Mỏc - Lờnin

Tư tưởng quyền con người của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh bắt nguồn từ những truyền thống của dõn tộc và được nõng cao khi tiếp nhận Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin. Bờn cạnh đú Nguyễn Ái Quốc đó từng nghiờn cứu và đỏnh giỏ cao thành tựu quyền con người của cỏch mạng tư sản Mỹ và Cỏch mạng tư sản Phỏp. Hồ Chớ Minh đó khẳng định một chõn lý lớn của thời đại mới trong thế kỷ XX đú là: Tất cả cỏc dõn tộc trờn thế giới đều sinh ra bỡnh đẳng, dõn tộc nào cũng cú quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Đõy là một khỏi quỏt mới mà Hồ Chớ Minh, chớnh Người thừa nhận, suy rộng ra từ

cõu mở đầu bất hủ của Tuyờn ngụn độc lập Hoa Kỳ năm 1776: Tất cả mọi người đều sinh ra bỡnh đẳng. Tạo húa cho họ những quyền khụng ai cú thể xõm phạm được, trong những quyền ấy cú quyền được sống, quyền được tự do và quyền được mưu cầu hạnh phỳc.

Là một nhà Mỏc xớt - Lờninnớt, Nguyễn Ái Quốc đó thấu hiểu và vận dụng sỏng tạo những tư tưởng nhõn quyền mang tớnh khoa học và cỏch mạng nhõn loại. Học thuyết Mỏc - Lờnin cho rằng, cỏc quyền con người chỉ cú được bằng con đường đấu tranh giải phúng dõn tộc và cải tạo xó hội. Hầu hết cỏc phạm trự “dõn chủ”, “tự do”, “bỡnh đẳng” dưới chế độ Tư bản chủ nghĩa đều bị hạn chế bởi tỡnh trạng bất bỡnh đẳng về kinh tế. C.Mỏc cho rằng: Bỡnh đẳng là một sản phẩm lịch sử, khụng cú quyền bỡnh đẳng trừu tượng, muốn cú bỡnh đẳng thực sự, thỡ việc xúa bỏ đặc quyền giai cấp là chưa đủ mà phải xúa bỏ bản thõn giai cấp - nguồn gốc sinh ra mọi sự bất bỡnh đẳng. Và chỉ cú một xó hội, trong đú sự phỏt triển tự do của mỗi con người là điều kiện cho sự tự do của tất cả mỗi người. Núi cỏch khỏc là trong xó hội cộng sản, thỡ cỏc quyền con người mới thật sự được đảm bảo, con người mới được giải phúng hoàn toàn. Điều đú khụng cú nghĩa phủ nhận những giỏ trị nhõn quyền hiện đại mà là một sự nhắc nhở những vấn đề cú tớnh nguyờn tắc trong việc đảm bảo và thỳc đẩy nhõn quyền. Quyền con người khụng thể thoỏt ly tớnh lịch sử và tớnh giai cấp.

Để cú được sự thừa nhận quyền con người, hơn ai hết, Người thấu hiểu được việc cần phải núi lờn tiếng núi của mỡnh, dõn tộc mỡnh với Nhà nước bảo hộ, thực dõn phong kiến và sõu xa hơn là mang tiếng núi của mỡnh đến với toàn thể những người tiến bộ trờn toàn thế giới. Thụng qua cỏc hoạt động mang tớnh bề nổi như tham gia sỏng lập Đảng Cộng sản Phỏp, bỏ phiếu tỏn thành Quốc tế thứ III, mở cỏc tờ bỏo như Người cựng khổ (Le Parie), núi lờn tiếng núi của dõn tộc bị ỏp bức trước sự cai trị hà khắc của thực dõn Phỏp như

"Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp”. Đặc biệt, năm 1919, thay mặt những người yờu nước Việt Nam, Người gửi “Bản yờu sỏch của dõn tộc Việt Nam gửi đến Hội nghị Versailles, Phỏp. “Bản yờu sỏch” gồm 8 điểm rất ụn hũa, yờu cầu Chớnh phủ Phỏp trao trả một số quyền tự do, dõn chủ cơ bản tối thiểu và cơ bản cho nhõn dõn Việt Nam, cũng như cỏc dõn tộc ở Đụng Dương. Yờu sỏch 8 điểm ở Hội nghị Versailles năm 1919 cú nội dung chớnh như sau:

1. Ân xỏ cho tất cả những người bản xứ bị ỏn tự chớnh trị. 2. Cải cỏch nền cụng lý ở Đụng Dương bằng cỏch cho người bản xứ cũng được hưởng những đảm bảo về mặt phỏp luật như người Âu chõu; xoỏ bỏ hoàn toàn cỏc toà ỏn đặc biệt dựng làm cụng cụ để khủng bố và ỏp bức bộ phận trung thực nhất trong nhõn dõn An Nam.

3. Tự do bỏo chớ và tự do ngụn luận. 4. Tự do lập hội và hội họp.

5. Tự do cư trỳ ở nước ngoài và tự do du lịch ở nước ngoài. 6. Tự do học tập, thành lập cỏc trường kỹ thuật và chuyờn nghiệp ở tất cả cỏc tỉnh cho người bản xứ.

7. Thay thế chế độ ra sắc lệnh bằng chế độ ra cỏc đạo luật. 8. Đoàn đại biểu của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Phỏp để giỳp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ [11, tr.81].

Bản yờu sỏch này cú tiếng vang rất lớn trờn trường quốc tế và được

đỏnh giỏ là “Con người thanh niờn mảnh khảnh và đầy sức sống này cú thể là

người sẽ đặt chữ thập cỏo chung lờn nền thống trị của chỳng ta ở Đụng Dương” [11, tr.81]. Nhưng tất cả những yờu sỏch ụn hũa đú của Nguyễn Ái

Quốc đều khụng được Chớnh phủ Phỏp, cũng như cỏc nước tham gia Hội nghị Versailles quan tõm. Thực tế đú, giỳp Người ngày càng nhận rừ bản chất của

chủ nghĩa Đế quốc và rỳt ra kết luận quan trọng rằng: muốn được giải phúng cỏc dõn tộc chỉ cú thể trụng cậy vào lực lượng của bản thõn mỡnh và phải thụng qua cuộc đấu tranh lõu dài, gian khổ. Đối với cỏc dõn tộc thuộc địa và phụ thuộc, độc lập dõn tộc, chủ quyền quốc gia là tiền đề, là điều kiện giành lấy và thực hiện quyền của con người.

Ngay từ “Chỏnh cương vắn tắt của Đảng” và “Sỏch lược vắn tắt của Đảng” do Người soạn thảo, được thụng qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đó vạch ra mục tiờu đấu tranh của dõn tộc, giải phúng con người, giải phúng xó hội, giải phúng phụ nữ. Vừa ra đời, Đảng Cộng sản Đụng Dương đó giương cao ngọn cờ cỏch mạng, đoàn kết và lónh đạo toàn dõn ta tiến lờn đấu tranh giải phúng dõn tộc, giải phúng giai cấp. Màu cờ đỏ của Đảng chúi lọi như mặt trời mới mọc, xộ tan cỏi màn đen tối, soi đường dẫn lối cho nhõn dõn ta vững bước tiến lờn con đường thắng lợi trong cuộc cỏch mạng phản đế, phản phong”. Chớnh cương, sỏch lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, là văn kiện lịch sử xỏc lập đường lối và sự lónh đạo của Đảng, đỏnh dấu sự hỡnh thành tư tưởng dõn chủ nhõn dõn của Chủ tịch Hồ

Chớ Minh. Cương lĩnh viết: "Làm tư sản dõn quyền cỏch mạng và thổ địa

cỏch mạng để đi tới xó hội cộng sản. Đỏnh đổ đế quốc chủ nghĩa Phỏp và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập. Dựng ra chớnh phủ cụng nụng binh” [24, tr.1].

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh quan niệm, quyền con người trước hết phải là quyền độc lập dõn tộc, quyền tự quyết của dõn tộc. Trong tư tưởng về nhõn quyền ở nhiều nước phương Tõy nờu ra, chủ yếu và cốt lừi của nú là đũi quyền tự do cho mỗi cỏ nhõn. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh đó theo đuổi phương chõm cốt lừi trong tư tưởng của mỡnh là đấu tranh đũi nhõn quyền cho cả dõn tộc, quyền tự quyết, quyền bỡnh đẳng dõn tộc. Khụng dừng lại ở đú, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh đó đũi quyền cho tất cả cỏc dõn tộc đang bị

ỏp bức búc lột trờn thế giới. Đõy là sự phỏt triển, khỏi quỏt cao đem lại những nội dung mới về nhõn quyền - quyền con người trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh thời đại mới.

Nghiờn cứu cỏch mạng Thỏng mười Nga và sự thực Hiến phỏp Xụ Viết (1918), Người núi:

Trong thế giới bõy giờ chỉ cú cỏch mạng Nga là thành cụng và thành cụng đến nơi, nghĩa là dõn chỳng được hưởng cỏi hạnh phỳc, tự do và bỡnh đẳng thật, khụng phải là tự do, bỡnh đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Phỏp khoe khoang bờn An Nam. Cỏch mạng Nga đuổi được vua, tư bản địa chủ rồi lại ra sức cho cụng nụng cỏc nước và dõn bị ỏp bức cỏc thuộc địa làm cỏch mạng độc lập lật đổ tất cả đế quốc chủ nghĩa và tư bản trờn thế giới. Cỏch mạng Việt Nam muốn thành cụng phải đi theo con đường của Cỏch mạng Nga thỏng 10 năm 1917 [26, tr. 270].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tư tưởng quyền con người của phan bộ châu, phan chu trinh, nguyễn ái quốc hồ chí minh trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)