Đối với cụng cuộc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tư tưởng quyền con người của phan bộ châu, phan chu trinh, nguyễn ái quốc hồ chí minh trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 66 - 70)

2.3. Giỏ trị tư tưởng quyền con người của Nguyễn Ái Quố c Hồ

2.3.2. Đối với cụng cuộc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền hiện nay

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh luụn tõm niệm, Nhà nước được độc lập mà dõn khụng được hưởng tự do, dõn vẫn cứ chết đúi, chết rột thỡ độc lập ấy chẳng cú ý nghĩa gỡ. Dõn chỉ biết rừ giỏ trị của tự do, của độc lập khi mà dõn được ăn no, mặc đủ. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh luụn nhắc nhở cỏn bộ, đảng viờn khụng bao giờ được quờn “dõn là chủ” với quan niệm trờn, trong chế độ mới, giỏ trị cao nhất của độc lập dõn tộc là đem lại quyền làm chủ thực sự cho người dõn, phải trao lại cho dõn mọi quyền hành. Dõn là chủ, nghĩa là trong xó hội nhõn dõn là người chủ của nước, nước là nước của nhõn dõn.

Cỏc cơ quan Đảng và Nhà nước là tổ chức được dõn ủy thỏc làm cụng bộc phục vụ cho nhõn dõn. Nhiệm vụ của chớnh quyền dõn chủ là phục vụ nhõn dõn, cỏn bộ, đảng viờn là đầy tớ của dõn. Đầy tớ là cụng bộc của dõn, vỡ lợi ớch chung mà gỏnh vỏc việc dõn, phải trung thành và tận tõm, tận lực phục vụ nhõn dõn. Họ phải như những người lớnh võng mệnh quốc dõn mà thi hành nhiệm vụ, thay mặt dõn để ra quyết định, phải toàn tõm, toàn ý phục vụ đất

nước phục vụ nhõn dõn. Người nhấn mạnh: Đảng khụng cú mục tiờu nào khỏc là đem lại lợi ớch cho dõn.

Trong suốt cuộc đời Hồ Chớ Minh đó dồn hết tõm lực, trớ tuệ để lónh đạo nhõn dõn giành độc lập cho dõn tộc, giành quyền làm chủ của con người, xõy dựng, phỏt triển đất nước mang lại hạnh phỳc và quyền làm người cho nhõn dõn, làm cho Việt Nam trở nờn giàu mạnh, hựng cường, sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu. Khỏt vọng và sự hy sinh suốt cuộc đời vỡ điều này đó nõng tầm tư tưởng về quyền con người của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh lờn tầm cao mới trong tư tưởng quyền con người của nhõn dõn Việt Nam cựng với nhõn loại tiến bộ trờn thế giới. Người quan niệm, xõy dựng một đất nước mà ở đú, mọi hoạt động đều được quản lý theo phỏp luật. Để làm được điều đú cần tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với Nhà nước, gắn xõy dựng, chỉnh đốn Đảng với cải cỏch bộ mỏy hành chớnh. Sự lónh đạo của Đảng là nhõn tố quyết định chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ mỏy nhà nước. Đảng lónh đạo Nhà nước khụng phải bằng cỏch bao biện, làm thay, mà bằng đường lối và những chủ trương, định hướng lớn. Dưới sự lónh đạo của Đảng, Nhà nước ta đó hoàn thành suất sắc nhiệm vụ của mỡnh trong hai cuộc khỏng chiến. Bước vào thời kỳ đổi mới, Nhà nước tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ về phỏt triển kinh tế, ổn định xó hội và đấu tranh chống quan liờu, tham nhũng, cửa quyền của một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn để bảo vệ nhõn quyền và chống mọi hành vi xõm phạm đến cỏc quyền con người của nhõn dõn. Quan trọng hơn, phải chỳ trọng xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn.

Ngay sau khi đất nước được độc lập, trong phiờn họp đầu tiờn của Chớnh phủ, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đề cập tới cỏc chớnh sỏch kinh tế, xó hội cấp bỏch như chống “giặc đúi”, “giặc dốt”. Lý tưởng của Người là vỡ hạnh phỳc của nhõn dõn. Kế thừa truyền thống nhõn nghĩa của dõn tộc, Nguyễn Ái

Quốc - Hồ Chớ Minh chủ trương thi hành một chớnh sỏch nhõn quyền, khoan dung đối với tự binh, những người lầm đường lạc lối. Ngay từ năm 1946 với luật nhõn đạo và luật quốc tế về quyền con người, trong Sắc lệnh của Chủ tịch Chớnh phủ Việt Nam do Hồ Chớ Minh ký, Điều 7 ghi “vụ cơ sỏt hại kiều dõn ngoại quốc sẽ bị xử tử”. Trong Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II do Người trỡnh bày cú đoạn: “Tớnh mệnh và tài sản của kiều dõn nước ngoài tuõn theo phỏp luật Việt Nam, phải được bảo hộ”. Đõy chớnh là tiền đề cho những quy định về quyền dõn sự của người nước ngoài trong Hiến phỏp và phỏp luật Việt Nam. Như vậy là ngay cả trong điều kiện chiến tranh ỏc liệt, quyền dõn sự của ngoại kiều vẫn được ghi nhận - tư duy phỏp lý về quyền con người của Chủ tịch Hồ Chớ Minh chẳng những luụn phự hợp, khụng bị giỏn đoạn, trỏi lại luụn luụn kế thừa truyền thống khoan dung nhõn đạo cao cả của dõn tộc trong việc xử lý đối với người nước ngoài.

Trờn cương vị là Chủ tịch nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, Hồ Chớ Minh đó sớm đề ra chớnh sỏch đối ngoại, hũa bỡnh, hữu nghị và sẵn sàng hợp tỏc với cỏc quốc gia, dõn tộc khụng phõn biệt chế độ chớnh trị, tư tưởng này của Người đến nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Trong Hiếp phỏp năm 1946 do Chủ tịch Hồ Chớ Minh trực tiếp soạn thảo đó ghi nhận: “Cụng dõn Việt Nam cú quyền tự do ngụn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, tự do tớn ngưỡng, tự do cư trỳ, đi lại trong nước và ngoài nước…”. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó sớm nhận thấy cỏc quyền con người phải được bảo vệ và phải được ghi nhận bằng phỏp luật. Chỉ sau một ngày khi đọc Tuyờn ngụn độc lập, ngay hụm sau ngày 3/9/1945, trong phiờn họp đầu tiờn của Chớnh phủ lõm thời, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó xem việc tổng tuyển cử, xõy dựng Hiến phỏp là một trong sỏu nhiệm vụ cấp bỏch.

Sau Hiến phỏp 1946, Việt Nam đó cú 4 Hiến phỏp (1959, 1980, 1992, 2013), song những quyền hiến định của Hiến phỏp 1946 vẫn giữ nguyờn giỏ

trị. Cỏc nguyờn tắc nhõn quyền như: bỡnh đẳng, tự do, tụn trọng nhõn phẩm đó được quy định rừ ràng, quyền của người nước ngoài cũng được bảo vệ. Đặc biệt là Hiến phỏp 2013, đó đưa quyền con người lờn tầm cao mới, trong đú tiếp thu gần như toàn bộ cỏc quyền con người trong Hiến phỏp 1946, và cỏc quyền cơ bản của con người trong tuyờn ngụn nhõn quyền thế giới 1948, cỏc Cụng ước quốc tế về quyền dõn sự, chớnh trị năm 1966, Cụng ước quốc tế về quyền kinh tế, văn húa, xó hội 1966.

Là người khai sinh ra nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, hơn ai hết, Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn quan tõm đến xõy dựng nền phỏp chế của quốc gia, đặc biệt là xõy dựng hệ thống phỏp luật bảo vệ cụng dõn, quyền con người, hạn chế cỏc sắc lệnh. Kiờn quyết bảo vệ độc lập dõn tộc và quyền con người của nhõn dõn ta, đồng thời tụn trọng chủ quyền quốc gia và quyền con người của cỏc dõn tộc khỏc.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó sớm nhận thức được những gỡ thuộc về chõn giỏ trị của con người, của loài người, trong đú cú tinh thần nhõn đạo, nhõn phẩm, tự do, bỡnh đẳng. Trờn lĩnh vực quyền con người, đúng gúp cú tớnh thời đại của Chủ tịch Hồ Chớ Minh là đó nghiờn cứu đưa ra cỏc luận điểm giải quyết vấn đề quyền con người trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, thời đại cỏch mạng giải phúng dõn tộc và xõy dựng xó hội mới ở cỏc nước thuộc địa.

Cốt lừi tư tưởng đú là độc lập dõn tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lónh thổ, thống nhất đất nước, tiền đề và điều kiện cơ bản nhất bảo đảm cỏc quyền và tự do của con người. Quyền con người khụng chỉ là những chế định phỏp luật, thuộc trỏch nhiệm của nhà nước, mà cũn là giỏ trị đạo đức, văn húa, là trỏch nhiệm của cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội, là đũi hỏi nội tại của nhõn cỏch làm người đối với tất cả mọi người, từ cỏn bộ, cụng chức đến người dõn. Chớnh vỡ vậy, tư tưởng Hồ Chớ Minh về quyền con người mang tầm vúc thời đại. Tư tưởng đú vẫn cũn nguyờn giỏ trị đối với sự nghiệp xõy dựng đất nước,

vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh của nhõn dõn ta ngày nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tư tưởng quyền con người của phan bộ châu, phan chu trinh, nguyễn ái quốc hồ chí minh trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)