1.3. Tư tưởng quyền con người của Phan Chõu Trinh
1.3.1. Thõn thế, sự nghiệp của Phan Chõu Trinh
Phan Chõu Trinh (hiệu là Tõy Hồ, Hy Mó), tự là Tử Cỏn, sinh năm 1872, người làng Tõy Lộc, huyện Tiờn Phước, tỉnh Quảng Nam. Thõn sinh là Phan Văn Bỡnh, một vừ quan nhỏ, từng tham gia phong trào Cần Vương trong tỉnh Quảng Nam, làm chuyển vận sứ phụ trỏch việc quõn lương. Năm 1892, Phan Chõu Trinh đi học và nổi tiếng học giỏi, cựng thời cú Huỳnh Thỳc Khỏng, sỹ phu yờu nước từng được Chủ tịch Hồ Chớ Minh mời tham gia Chớnh phủ Việt Nam dõn chủ cộng hũa trong những ngày nước Việt Nam mới dành được độc lập.
Con đường học tập của Phan Chõu Trinh khỏ suụn sẻ với học hành, thi cử đều đỗ đạt. Năm 1900, ụng đỗ Cử nhõn, năm 1901, ụng đỗ Phú bảng, năm 1902, ụng vào học Trường Hậu bổ, sau ra làm Thừa biện Bộ Lễ. Ít lõu sau ụng
bỏ quan, hoạt động cứu nước. ễng kết giao với nhiều sỹ phu yờu nước như Huỳnh Thỳc Khỏng và Phan Bội Chõu. Đú là năm 1906, ụng bớ mật sang Trung Quốc gặp Phan Bội Chõu, trao đổi ý kiến rồi cựng sang Nhật Bản để tiếp xỳc với nhiều nhà chớnh trị và tỡm hiểu về cuộc Duy tõn. Về nước, với phương chõm tự lực khai húa và tư tưởng dõn quyền, Phan Chõu Trinh cựng Huỳnh Thỳc Khỏng, Trần Quý Cỏp đi khắp tỉnh Quảng Nam và cỏc tỉnh lõn cận để vận động cuộc Duy Tõn. Khẩu hiệu của phong trào lỳc bấy giờ là: “Chấn dõn khớ, khai dõn trớ, hậu dõn sinh”. Năm 1908, phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ nổ ra và bị nhà cầm quyền Phỏp đàn ỏp dữ dội. Phan Chõu Trinh cựng nhiều thành viờn trong phong trào Duy Tõn bị buộc tội đó khởi xướng phong trào này nờn bị bắt, kết ỏn, đày đi Cụn Đảo. Nhờ dư luận trong nước và nhờ cú sự vận động của Hội nhõn quyền ngay trờn đất Phỏp, đến năm 1910, ụng được đưa về đất liền, sau đú được đưa sang Phỏp.
Ở Phỏp, ụng gửi đến Hội nhõn quyền Phỏp bản điều trần về vụ trấn ỏp những người chống sưu thuế tại Trung Kỳ năm 1908. Sau một thời gian hoạt động ở Phỏp khụng thu được kết quả, Phan Chõu Trinh nhiều lần xin về nước, nhưng chỉ đến năm 1925, khi sức khỏe đó suy yếu, nhà cầm quyền mới chấp thuận. Năm 1925, Phan Chõu Trinh cựng Nguyễn An Ninh xuống tàu rời Phỏp về Sài Gũn. Năm 1926, Phan Chõu Trinh qua đời tại Sài Gũn. ễng để lại nhiều tỏc phẩm cú giỏ trị, nổi bật là "Đầu Phỏp chớnh phủ tư năm 1906”, "Tõy Hồ thi tập”, "Trung Kỳ dõn biến thỡ mạt ký” năm 1912, "Santộ thi tập” năm 1915... [38, tr.620, 621].
1.3.2. Tư tưởng quyền con người của Phan Chõu Trinh
Thứ nhất: Quyền của con người phải gắn với quyền làm chủ thật sự của nhõn dõn đối với vận mệnh của đất nước, chấn hưng đất nước, đưa đất nước phỏt triển.
Chõu Trinh là người cú quan điểm rừ ràng nhất về quyền con người và quyền của cụng dõn trong đất nước. ễng dành nhiều thời gian, nhiều bài viết để luận bàn về vấn đề quyền con người, quyền làm chủ của nhõn dõn mà trọng tõm là người dõn phải làm chủ vận mệnh của đất nước. Điều này hoàn toàn khỏc với quan niệm của vua quan phong kiến: Vua là "Thiờn tử”, thay trời hành đạo và người quyết định mọi vận mệnh của đất nước. Phan Chõu Trinh thỡ lý giải hoàn toàn ngược lại, ụng đó nhỡn thấy được vai trũ của người dõn trong phong trào chấn hưng đất nước, giải phúng đất nước, giải phúng dõn tộc. Vỡ võy, một trong những nội dung quan trọng nhất của tư tưởng dõn chủ, quyền con người Phan Chõu Trinh là: "khai dõn trớ”, "chấn dõn khớ”, "hậu dõn sinh”.
Tư tưởng "khai dõn trớ” của Phan Chõu Trinh được nhấn mạnh rằng, dõn trớ phải được giỏo dục mới cú, nhưng giỏo dục khụng phải là lối học tầm thường, cũ rớch từ khoa cử của Nho giỏo. Phan Chõu Trinh cho rằng, cần phải truyền bỏ quốc ngữ, mở trường dạy học những kiến thức khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục xa hoa và qua văn thơ bỏo chớ, tuyờn truyền theo đường lối giỏo dục của tư tưởng dõn chủ tư sản.
Khai dõn trớ theo Phan Chõu Trinh được hiểu đơn giản là học, học kiến thức, tư tưởng tiờn tiến. Thụng qua việc học để mở mang kiến thức và tỡm được con đường giải phúng cho chớnh mỡnh, giải phúng dõn tộc, giải phúng đất nước và gúp sức cựng đất nước phỏt triển đi lờn. Muốn cú kiến thức phải cú học, và muốn cú học phải cú trường để giảng dạy, vỡ vậy, Phan Chõu Trinh chủ trương khuyến khớch mở mang càng nhiều trường học càng tốt. Trong cỏc trường học, tuyển dụng cỏc thầy giỏo giỏi, mang trớ, tài để gúp sức đào tạo, giỏo dục cho mọi người, qua đú mở rộng trớ thụng minh của mỗi người và thức tỉnh lũng người. Phong trào Duy Tõn là cuộc cỏch mạng lớn trờn mọi lĩnh vực đầu thế kỷ XX. Cỏc trường dạy thờm chương trỡnh chữ Quốc ngữ lan rộng khắp nẻo đường của đất nước. Vua Thành Thỏi thường cải trang vi hành,
nghe và ảnh hưởng phong trào Duy Tõn, cắt bỏ cục túc trờn đầu, cỏc quan nhạc nhiờn lỳc ngài ngự triều, nhà vua tự làm gương để xướng theo Duy Tõn cải cỏch sinh hoạt để thỳc đẩy dõn tiến. Cỏc nhà nho như cụ Phương Nam, Đỗ Chõn Thiết, Lương Trỳc Đàm (1879-1908) là những người tiờn phong cắt túc ngắn và ăn mặc Âu phục với hàng nội húa [20, tr.95].
Ngoài việc giảng dạy là chớnh trường cũn tổ chức những buổi diễn thuyết, bỡnh thơ văn, cổ động học chữ quốc ngữ, lập ra cỏc “Hội bun” gọi là “Quốc thương” để kiếm tiềm nuụi thầy giỏo mở thờm trường học, cung cấp sỏch vở cho học sinh. Sau một thời gian ngắn, nhiều trường học, cơ sở văn húa đó tổ chức rải rỏc ở khắp cỏc vựng quờ tỉnh Quảng Nam, nhằm tạo ra một mẫu người toàn vẹn vời bộ úc sỏng suốt trong một thõn thể trỏng kiệt. Một số trường học nổi bật được hỡnh thành trong thời kỳ này như trường Dục Thanh (Phan Thiết), do cỏc cụ Phan Chõu Trinh, Huỳnh Thỳc Khỏng khởi xướng. Trước khi lờn tàu buụn Phỏp tỡm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc lỳc đú với tờn gọi là Nguyễn Tất Thành đó cú thời gian giảng dạy ở trường Dục Thanh mà Phan Chõu Trinh đồng sỏng lập.
Cũng như những nhà cỏch mạng tiờn tiến thời bấy giờ, Phan Chõu Trinh hiểu rất rừ nguyờn nhõn triều đỡnh phong kiến Việt Nam phải chịu sự "bảo hộ” của thực dõn Phỏp và vỡ sao Việt Nam bị xõm lược. Đú là người Việt đó bị yếu kộm về tri thức, tụt hậu rất xa so với cỏc quốc gia phương Tõy về mọi mặt, đặc biệt là khoa học, cụng nghệ. Điều này cũng lý giải vỡ sao quõn đội phong kiến Việt Nam nhanh chúng bị thất thủ trước quõn đội viễn chinh Phỏp. Muốn cứu nước, giải phúng dõn tộc, khụng cũn con đường nào khỏc là phải đuổi kịp về mặt tri thức đối với cỏc dõn tộc khỏc, đưa dõn tộc lờn ngang tầm thời đại với cỏc dõn tộc khỏc. Chỉ khi đú, chỳng ta mới cú thể cựng sinh tồn và cạnh tranh với họ.
năm 1906 khi Phan Chõu Trinh, Huỳnh Thỳc Khỏng, Trần Quý Cỏp đó "hợp lực” phỏt động phong trào "Duy Tõn” – đổi mới cỏch tư duy để phỏt triển cựng với thời đại. Để mở mang dõn trớ, phải tiến hành học thực dụng cốt để phục vụ cuộc sống dõn sinh chứ khụng phải là học thơ văn, phự phiếm của người xưa. Phan Chõu Trinh là người rất ham học hỏi và biết nhiều nghề, đi đến đõu ụng đều kờu gọi mọi người phỏt triển hội nghề nghiệp nhằm phỏt triển kinh tế. Cũn học thuật, ụng quan niệm cần phải đổi mới về nội dung, phương phỏp, đặc biệt là chỳ trọng phỏt triển khoa học, kỹ thuật.
Đối với nền văn minh phương Tõy, ụng rất ngưỡng mộ, theo ụng cần phải học hỏi cỏi hay, biết cỏi dở của họ để vận dụng vào phỏt triển và mở mang dõn trớ. ễng đó nhận thấy những giỏ trị văn minh của phương Tõy, đi ngược lại tư duy truyền thống “trọng Đụng, khinh Tõy”. Phan Chõu Trinh quan niệm rằng, đem cỏi sự học Âu Tõy để so sỏnh lại với cỏi học cũ của ta, để xem điều gỡ hay, điều gỡ dở, cho người ta xột đoỏn mà tỡm lấy đàng tấn tới về sau [40]. Phan Chõu Trinh khảo cứu lịch sử nước nhà và đi đến kết luận:
Lấy lịch sử mà núi thỡ dõn tộc Việt Nam khụng phải là một dõn tộc hốn hạ, mà cũng khụng phải là một dõn tộc khụng thụng minh, thế thỡ vỡ lẽ nào ở dưới quyền bảo hộ hơn 60 năm nay mà vẫn cũn mờ mờ muội muội, bịt mắt vớt tai khụng chịu xem xột, khụng chịu học hỏi lấy cỏi hay cỏi khộo của người [7, tr.787].
Khụng chỉ phỏt triển dõn trớ, Phan Chõu Trinh cũn cú nhiều quan điểm, chớnh sỏch nhằm khuyến khớch sự phỏt triển của kinh tế, tạo cụng ăn việc làm, thỳc đẩy đời sống của người dõn ngày càng phỏt triển mạnh mẽ hơn. Theo quan niệm cũ, trong xó hội phong kiến, kinh tế khụng được coi trọng, mà xem việc buụn bỏn, làm ăn, phỏt triển kinh tế trong xó hội là việc làm kộm nhất trong thứ bậc của xó hội phong kiến: Cú cõu “Nhất sĩ, nhỡ nụng, cụng thương mạt nghệ”. Người ta trọng kẻ làm việc bằng trớ úc mà
khinh kẻ làm việc bằng chõn tay. Người ta cho rằng người lao tõm là trị người ta mà người lao lực thỡ người khỏc trị (lao tõm dó tự nhõn, lao lực dó trị ư nhõn). Trước kia sĩ phu mở miệng ra là núi nhõn nghĩa đạo đức chứ khụng núi đến quyền lợi. Quyền lợi kinh tế khụng được bàn bạc hoặc thường trực trong suy nghĩ của người quõn tử.
Trong thời đú, dõn khớ được bị suy nhược nghiờm trọng do sự ỏp bức, búc lột nặng nề của thực dõn, phong kiến. Phan Chõu Trinh cho rằng, phỏt triển kinh tế đú là phỏt triển cỏc nghề thủ cụng nghiệp, cỏc ngành nghề truyền thống của người Việt Nam. Đặc biệt, thương nghiệp cổ vũ cho việc buụn bỏn lớn và dựng hàng nội húa, mở rộng thương trường trong nước, đẩy mạnh ngoại thương, nhất là lập cỏc hội buụn. Theo lời hụ hào của cỏc sĩ phu cải cỏch, tại Quảng Nam trung tõm của phong trào Duy Tõn - xuất hiện nhiều hiệu buụn như, Quảng Nam hiệp thương cụng ty do Nguyễn Quyền quản lớ với cổ phần hơn 20 vạn đồng. Ở Nghệ An, Ngụ Đức Kế lập ra Triệu Dương thương quỏn, cụng ty Liờn Thành ở Phan Thiết chuyờn kinh doanh nước mắm. Việc khuyến khớch tự do buụn bỏn đó tạo điều kiện cho cỏ nhõn tự do lựa chọn nghề nghiệp, tự do đi lại, tự do giao thương.
Muốn “chấn dõn khớ” cũn phải nõng cao quyền của mỗi người dõn, dõn quyền. Cú một cao trào đấu tranh của hàng vạn người tham gia chống thuế, mở rộng nhõn quyền, cải thiờn dõn sinh. Bờn cạnh việc nõng cao dõn quyền thỡ cần phải giỏo dục cho quần chỳng nhõn dõn ý thức về quyền lợi và nghĩa vụ của chớnh họ, làm cho người dõn thấy được vị trớ của mỡnh trong xó hội, trong nhà nước và vai trũ của mỡnh với đất nước, với dõn tộc. Việc giỏo dục ý thức dõn quyền cho người dõn phải được tổ chức qua những bước như nõng cao nhận thức của mỡnh và trỏch nhiệm của mỡnh trong việc chung của đất nước, của dõn tộc thụng qua việc cựng nhau gỏnh vỏc việc chung của đất nước. Người được dõn bầu ra phải ý thức được mỡnh là đại diện cho dõn cho
nước. Quan trọng hơn, người dõn phải được tự do lập hội làm ăn, buụn bỏn dệt vải nuụi tằm trồng cõy, làm ruộng và về phớa nhà cầm quyền phải bỏ ỏp bức búc lột bất cụng, bỏ sưu cao thuế nặng. Phan Chõu Trinh đó đưa đến cho nhõn dõn ý thức về quyền dõn được mở mang trớ tuệ như tự do học tập, tự do đọc sỏch bỏo tiến bộ, xúa bỏ tập quỏn, phong tục lạc hậu, xõy dựng lối sống văn húa, văn minh.
Phan Chõu Trinh đưa ra hỡnh mẫu người dõn thời đại mới được gọi là "Tõn dõn”, với những tư tưởng tiến bộ như người dõn dỏm từ bỏ nhõn sinh quan lạc hậu, cú ý thức và biết cỏch thực hiện quyền được học tập, suy nghĩ, mưu sinh. Muốn vậy, trước hết dõn phải được giỏo dục, nõng cao “dõn trớ”, từ đú “chấn dõn khớ” và nõng cao đời sống của dõn sinh - “hậu dõn sinh”. Phong trào nhõn quyền và dõn quyền thể hiện rừ ảnh hưởng của cuộc vận động Duy Tõn ở Trung Kỳ. Khi phong trào đó đi vào quần chỳng nụng dõn đang phải chịu cảnh lầm than, cơ cực dưới chế độ thực dõn phong kiến thỡ phong trào quần chỳng vượt qua những hạn chế cỏc sĩ phu yờu nước thời bấy giờ. Cụng cuộc đấu tranh đó gõy được tiếng vang quốc tế, cú ảnh hưởng sõu rộng, gúp phần tỏc động tới những người cú tinh thần tiến bộ vỡ quyền con người trờn thế giới.
Thứ hai: Muốn đảm bảo được quyền con người cần phải cải thiện đời sống nhõn dõn, từ tinh thần đến vật chất, lấy con người làm trung tõm để phỏt triển xó hội và đất nước.
Phan Chõu Trinh cho rằng, dõn quyền cũng đồng nghĩa với việc nõng cao đời sống về mọi mặt cho nhõn dõn, đú là "Hậu dõn sinh” - được hiểu là cải thiện đời sống cho nhõn dõn, nõng cao toàn diện cuộc sống vật chất và tinh thần cũng như về cỏc mặt khỏc như kinh tế, văn húa, xó hội ở hiện tại và tương lai. Muốn cú được đời sống vật chất, tinh thần được cải thiện cần phải phải xúa sạch mọi tàn dư, chướng ngại của chế độ phong kiến, từng bước một
cố gắng dành cho được độc lập dõn tộc, xõy dựng được một nhà nước tư sản dõn chủ vững mạnh, một xó hội cụng bằng, phồn vinh, thực hiện bỡnh đẳng xó hội, đất nước phải cú phỏp luật kỉ cương.
"Hậu dõn sinh” của Phan Chõu Trinh cũng đũi hỏi đổi mới từ nếp nghĩ, cỏch học, cỏch làm từ trong mỗi người dõn. Bằng cỏc hỡnh thức tuyờn truyền cổ động bài bỏc “hủ Nho” vốn đó ăn sõu vào tiềm thức dõn ta, những lễ giỏo đạo đức phong kiến dựng để cũng cố địa vị của mỡnh. Nhưng Phan Chõu Trinh cũng hiểu rất rừ rằng, làm cho dõn thoỏt khỏi tư tưởng “ngu trung” thật khụng phải dễ. Bờn cạnh đú cần phải thực hiện cỏc phong tục “thỏi Tõy”, dựng chữ quốc ngữ tuyờn truyền cổ động yờu nước nghĩa đồng bào và cỏc tiờu chuẩn đạo đức của người cụng dõn. Một mặt làm cho dõn nhận rừ những “hủ tục” của Nho giỏo. Là một nhà nho, Phan Chõu Trinh khỏc với những người đương thời ở chỗ ụng dỏm mạnh dạn phờ phỏn, đả kớch những giỏ trị của Nho học cũ [36, tr.229].
ễng đó nhận thấy được sức mạnh phục hưng độc lập dõn tộc là phụ thuộc vào sức mạnh chấn hưng nghề nghiệp, nõng cao tiềm lực kinh tế, tài chớnh của đất nước. Bờn cạnh đú, Phan Chõu Trinh cũn kờu gọi mọi người phải thay đổi cỏc phong tục, lối sống sinh hoạt cho phự hợp với lối sống mới, từ đú đó tạo ra sự đổi thay trong lề lối, nếp sống của xó hội ta lỳc bấy giờ.
Đối với đời sống tinh thần, Phan Chõu Trinh cho rằng, Nhà nước cần phải tạo ra sự cơ chế để người dõn làm chủ đất nước. Quan niệm về dõn chủ và chủ nghĩa dõn chủ được Phan Chõu Trinh trỡnh bày trong bài diễn thuyết “Quõn trị chủ nghĩa” và “Dõn trị chủ nghĩa” - một trong hai bài viết cuối cựng của ụng, đồng thời cũng là một trong hai bài viết được ụng phỏt biểu chớnh thức với quốc dõn đồng bào sau mười bốn năm lăn lộn trờn đất Phỏp. Qua bài diễn thuyết, Phan Chõu Trinh muốn giải thớch cho mọi người hiểu rừ thế nào là chủ nghĩa quõn chủ, chủ nghĩa dõn chủ, cũng như lợi hại của mỗi chủ