Đối với giai đoạn đấu tranh giành độc lập dõn tộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tư tưởng quyền con người của phan bộ châu, phan chu trinh, nguyễn ái quốc hồ chí minh trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 36 - 38)

1.4. Giỏ trị tư tưởng quyền con người của Phan Bội Chõu, Phan

1.4.1. Đối với giai đoạn đấu tranh giành độc lập dõn tộc

Dưới tỏc động của cỏc trào lưu tư tưởng cỏch mạng đấu tranh giải phúng dõn tộc của Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh, phong trào dõn tộc ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất phỏt triển sụi nổi và nhanh chúng chuyển mỡnh sang một giai đoạn mới. Cựng với những tỏc phẩm cú tớnh chất giỏo dục, tuyờn truyền mạnh mẽ về nhận thức quyền con người, nhận thức về quỏ trỡnh cỏch mạng, giải phúng dõn tộc, giải phúng đất nước, giải phúng cho chớnh mỡnh như “Hải ngoại huyết thư”, “Việt Nam vong quốc sử”, “Việt Nam quốc sử khảo”, “Khuyến quốc dõn du học ca” của Phan Bội Chõu; “Chi bằng học”, “Quõn trị chủ nghĩa và dõn trị chủ nghĩa”, “Tõy Hồ thi tập”, “Trung kỳ dõn biến tụng oan thủy mạt ký” của Phan Chõu Trinh... như ngọn đuốc soi đường cho nhận thức cỏch mạng, nhận thức về quyền làm người ở Việt Nam, dẫn dắt cỏc phong trào đấu tranh cỏch mạng lờn một giai đoạn mới.

Chớnh cỏc tỏc phẩm đú đó thỳc đẩy phong trào cỏch mạng ở nước ta: Phong trào đũi tự do dõn chủ được dấy lờn từ năm 1923, rồi phỏt triển tới đỉnh cao vào những năm 1925 - 1926, với hai cuộc đấu tranh tiờu biểu nhất là cuộc đấu tranh đũi thả cụ Phan Bội Chõu và lễ truy điệu cụ Phan Chõu Trinh. Vào thỏng 6 năm 1925, để ngăn chặn cỏc hoạt động yờu nước của Phan Bội Chõu,

mật thỏm Phỏp đó bắt cúc cụ Phan Bội Chõu ở Trung Quốc, rồi đưa về giam giữ tại nhà tự Hoả Lũ (Hà Nội), dự định bớ mật thủ tiờu. Tin cụ Phan Bội Chõu - một nhà yờu nước lớn được nhõn dõn kớnh trọng bị bắt nhanh chúng được lan truyền rộng rói, tạo ra một xỳc cảm mạnh mẽ trong cỏc tầng lớp dõn chỳng cả nước. Một làn súng đấu tranh đũi thả cụ Phan Bội Chõu nhanh chúng được dấy lờn. Trước ỏp lực đấu tranh mạnh mẽ của nhõn dõn, thực dõn Phỏp buộc phải đem cụ Phan ra xột xử cụng khai. Ngày 23/11/1925, nhiều thanh niờn, trớ thức yờu nước ở cỏc tỉnh lõn cận đó lờn Hà Nội, vừa để bày tỏ lũng tụn kớnh, ỏi mộ cụ Phan, vừa để gõy ỏp lực với toà ỏn thực dõn. Tại phiờn toà, trước Hội đồng xử ỏn cựng đụng đảo quần chỳng nhõn dõn, tỳ tài Nguyễn Khắc Doanh người làng Dầm, xó Nam Bỡnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định đó can đảm tự nguyện xin chết thay cho cụ Phan. Nghĩa cử này của ụng đó được nhiều bỏo đưa tin và bỡnh luận, thực sự gõy xỳc động lũng người, kớch thớch tinh thần yờu nước trong mọi tầng lớp nhõn dõn, đặc biệt là giới học sinh và trớ thức trong cả nước. Trước sức mạnh của quần chỳng nhõn dõn, thực dõn Phỏp buộc phải huỷ bỏ bản ỏn chung thõn khổ sai, õn xỏ cho Phan Bội Chõu, và đưa cụ về an trớ tại Huế [2].

Ngày 16/3/1926 cụ Phan Chõu Trinh - một trong những lónh tụ được mến mộ nhất của phong trào yờu nước Việt Nam từ trần. Tin cụ mất đó thực sự gõy xỳc động lớn trong mọi tầng lớp nhõn dõn. Phong trào truy điệu và để tang cụ Phan Chõu Trinh ở Sài Gũn đó lan rộng trờn phạm vi cả nước. Hoảng sợ trước sự phỏt triển rầm rộ của phong trào, thực dõn Phỏp đó ra lệnh cấm tổ chức truy điệu cụ Phan Chõu Trinh. Hành động này khụng những khụng cấm được mà càng làm cho phong trào phỏt triển mạnh hơn trong khắp cả nước, đặc biệt là lực lượng học sinh, sinh viờn.

Sau lễ truy điệu, chớnh quyền thực dõn Phỏp đó tỡm cỏch ngăn chặn ảnh hưởng của phong trào. Chỳng sa thải một số cụng nhõn, đuổi học nhiều học

sinh đó tham gia phong trào đấu tranh đũi truy điệu cụ Phan Chõu Trinh. Chỉ tớnh riờng trường Thành Chung, 54 học sinh bị đuổi hẳn, trong đú cú những người sau này trở thành những lónh tụ kiệt xuất của cỏch mạng Việt Nam như Đặng Xuõn Khu, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Tường Loan... và 63 học sinh khỏc bị đỡnh chỉ cú thời hạn, nhiều học sinh khỏc bị cấm thi và lưu ban. Một số thầy giỏo cũng bị thuyờn chuyển.

Hành động trấn ỏp của chớnh quyền thực dõn đó khụng làm nhụt được ý chớ của tầng lớp thanh niờn, học sinh và trớ thức cả nước. Một số học sinh bị đuổi học và tự thụi học đó quyết chớ ra đi tỡm con đường mới để cứu nước. Cú những người vượt biờn giới sang Quảng Chõu, Trung Quốc tham dự cỏc khoỏ huấn luyện của Nguyễn Ái Quốc, được kết nạp vào Hội Thanh niờn Cỏch mạng Việt Nam, sau này trở về nước đó trở thành những hạt nhõn trong cỏc phong trào đấu tranh yờu nước theo khuynh hướng vụ sản.

Cỏc phong trào tập dượt cho cỏch mạng như phong trào Xụ viết Nghệ Tĩnh năm 1930 - 1931, phong trào đũi quyền tự do dõn chủ 1936 - 1939, hay đỉnh cao là cao trào cỏch mạng dành độc lập dõn tộc, giải phúng đất nước 1945 đều là những thành quả của quỏ trỡnh đấu tranh của nhõn dõn trong đú cú phần cụng lao của cỏc sỹ phu yờu nước đó kiờn trỡ truyền bỏ tư tưởng cỏch mạng giải phúng con người vào Việt Nam. Đõy là thành quả lõu dài, bền bỉ của việc tiếp thu, truyền bỏ tư tưởng quyền con người trờn thế giới về Việt Nam. Cũng là hệ quả tất yếu của quỏ trỡnh vận động, biến đổi nhận thức về quyền của con người trong xó hội Việt Nam trước cỏch mạng Thỏng 8 năm 1945, mà những người cú cụng hàng đầu là Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh, sau này là Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tư tưởng quyền con người của phan bộ châu, phan chu trinh, nguyễn ái quốc hồ chí minh trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)