Khái quát thực trạng về hệ thống pháp luật đ-ợc áp dụng để giải quyết tranh chấp đầu t trực tiếp n-ớc ngoài từ tr-ớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 111 - 115)

- Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện

3.1 Khái quát thực trạng về hệ thống pháp luật đ-ợc áp dụng để giải quyết tranh chấp đầu t trực tiếp n-ớc ngoài từ tr-ớc

giải quyết tranh chấp đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài từ tr-ớc đến nay

N-ớc ta, trong điều kiện nền kinh tế hội nhập, với chính sách mở cửa thu hút vốn đầu t- n-ớc ngồi thì quan hệ kinh tế nói chung và đặc biệt là quan hệ th-ơng mại quốc tế và đầu t- n-ớc ngồi càng trở nên sơi động, đa dạng và phức tạp. Các bên tham gia quan hệ đầu t- th-ơng mại vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa về cho mình. Trong điều kiện nh- vậy, tranh chấp xảy ra là điều khó tránh khỏi, hơn thế nữa cịn phức tạp hơn về nội dung, gay gắt về mức độ tranh chấp, đòi hỏi cần phải đ-ợc tổ chức giải quyết một cách thoả đáng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, góp phần giữ vững trật tự và ổn định xã hội để tạo môi tr-ờng đầu t- lành mạnh, thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong nền kinh tế thị tr-ờng, mục tiêu chủ yếu của các nhà đầu t- đó là lợi nhuận và hiệu quả kinh tế, vì vậy, lựa chọn ph-ơng thức giải quyết tranh chấp nào thì nhà đầu t- và các doanh nghiệp phải tính đến lợi ích kinh tế, tính cơng minh và sự bình đẳng. Với họ phải đảm bảo các yêu cầu nh- sau:

- Giải quyết tranh chấp phải nhanh và thuận lợi, hạn chế tới mức tối đa sự gián đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh;

- Bảo vệ uy tín của doanh nghiệp trên th-ơng tr-ờng; - Đảm bảo các yếu tố bí mật trong kinh doanh;

- Đạt hiệu quả thi hành cao nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả lợi ích hợp pháp của nhà đầu t-.

Đứng tr-ớc những yêu cầu đó, trong thời gian vừa qua Nhà n-ớc Việt Nam đã có những chính sách xây dựng hệ thống pháp luật để giải quyết những tranh chấp kinh tế, th-ơng mại nói chung trong đó có giải quyết tranh chấp về đầu t- trực tiếp từ n-ớc ngồi. Theo tinh thần đó, các ph-ơng thức giải quyết tranh chấp th-ơng mại quốc tế và đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc qui định chủ yếu trong các văn bản pháp luật sau:

- Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001);

- Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2000) và từ 01/7/2006 là Luật Đầu t- 2005;

- Luật th-ơng mại 1997 và từ 01/7/2006 là Luật Th-ơng mại 2005;

- Bộ luật dân sự và từ 01/01/2006 là Bộ luật dân sự 2005;

- Bộ luật hàng hải (sửa đổi 2005);

- Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế 1994 tr-ớc đây và Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài n-ớc ngoài năm 1995, từ 01/01/2005 là Bộ luật tố tụng dân sự 2004;

- Điều lệ trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam;

- Pháp lệnh trọng tài th-ơng mại năm 2003 và nhiều văn bản khác.

Ngoài ra, một bộ phận khác của cơ chế giải quyết tranh chấp đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam là các Điều -ớc quốc tế song ph-ơng và đa ph-ơng mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, nh- Công -ớc New York 1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài n-ớc ngoài; Nghị định th- về Cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN năm 1996 (sửa đổi năm 2005); các Hiệp định th-ơng mại song ph-ơng giữa Việt Nam và các n-ớc; các Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và các nước…

Các ph-ơng thức giải quyết tranh chấp về th-ơng mại quốc tế và đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đ-ợc qui định trong hệ thống văn bản pháp luật nêu trên gồm có: Ph-ơng thức giải quyết tranh chấp bằng con đ-ờng th-ơng l-ợng và hoà giải; bằng con đ-ờng toà án và trọng tài. Trong tất cả các ph-ơng thức này, ph-ơng thức giải quyết tranh chấp bằng con đ-ờng trọng tài đ-ợc coi là ph-ơng thức giải quyết có nhiều -u việt nhất đ-ợc các nhà đầu t- và các nhà kinh tế -u tiên lựa chọn. Trên thế giới phần lớn các tranh chấp về đầu t- n-ớc ngoài đều đ-ợc giải quyết bằng con đ-ờng trọng tài. Tuy nhiên ở Việt Nam việc lựa chọn Trung tâm trọng tài để giải quyết tranh chấp về kinh tế nói chung và tranh chấp đầu t- n-ớc ngồi nói riêng cịn là vấn đề khá mới mẻ và các nhà doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài quan tâm một cách dè dặt, điều này đ-ợc lý giải bởi những bất cập về hệ thống pháp luật Trọng tài sau đây:

Pháp luật hiện hành của Việt Nam mà cụ thể là Luật Đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam, Bộ luật hàng hải, Luật Hàng không, Luật thương mại v.v…, cho phép các bên thoả thuận bằng văn bản chọn tổ chức trọng tài thích hợp để giải quyết tranh chấp th-ơng mại, đầu t- giữa tổ chức, cá nhân n-ớc ngoài với doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì vậy, các bên có thể lựa chọn Trung tâm trọng tài quốc tế (gọi tắt là VIAC), để giải quyết tranh chấp theo Quy tắc tố tụng của VIAC hoặc Trung tâm trọng tài kinh tế để giải quyết tranh chấp theo thủ tục tố tụng đ-ợc qui định trong Nghị định số 116/CP ngày 05/9/1994 của Chính phủ. Mặc dù hai tổ chức trọng tài này đều là tổ chức phi Chính phủ nh-ng chúng có nhiều điểm khác biệt nhau và đều có những qui định cứng nhắc, mâu thuẫn, trái với nguyên tắc trọng tài

Thứ nhất, về thẩm quyền:

Điều lệ tổ chức Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) qui định: “Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế, quốc tế nh- hợp đồng đầu t-, hợp

đồng mua bán ngoại th-ơng, các hợp đồng du lịch, vận tải và bảo hiểm quốc tế, chuyển giao cơng nghệ, tín dụng và thanh tốn quốc tế… (Điều 2). Quyết định số 114/TTg ngày 14/2/1996 đã cho phép VIAC mở rộng thẩm quyền giải quyết đối với các tranh chấp kinh tế phát sinh từ quan hệ kinh tế trong n-ớc.

Trong khi đó Nghị định số 116/CP ngày 05/9/1994 qui định: Trung tâm trọng tài kinh tế có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế; các tranh chấp giữa công ty với các thành viên; giữa các thành viên với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; các tranh chấp liên quan đến hoạt động mua bán cổ phiếu, trái phiếu.

Một trong những đặc tr-ng cơ bản của tổ chức Trọng tài phi chính phủ là trọng tài chỉ có thể có “quyền lực” trên cơ sở có sự thoả thuận trọng tài giữa các bên. Điều này cũng có nghĩa rằng về nguyên tắc, thẩm quyền của trọng tài là do các bên đ-ơng sự tự thoả thuận. Nguyên tắc này đ-ợc thể hiện hầu hết trong pháp luật về trọng tài trên thế giới. Chính vì vậy, việc qui định chặt chẽ về thẩm quyền của trọng tài nh- trong các văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam nh- trên là không phù hợp với đặc tr-ng của trọng tài, sẽ dẫn tới phần nào hạn chế quyền tự do hợp đồng và tự do định đoạt của đ-ơng sự.

Thứ hai, về việc thi hành phán quyết của trọng tài

ở đây có điểm khác nhau rất cơ bản trong qui định về hiệu lực của quyết định trọng tài. Điều 8 của quyết định số 204/CP qui định: “Quyết định của Uỷ ban trọng tài và Trọng tài viên duy nhất … là quyết định chung thẩm không được kháng cáo trước bất kỳ toà án hay bất cứ tổ chức nào”. Trong khi đó Điều 31 của Nghị định 116/CP ngày 05/9/1994 thì qui định gần nh- ng-ợc lại: “Trong trường hợp quyết định trọng tài không đ-ợc một bên tranh chấp thi hành thì bên kia có quyền u cầu Tồ án nhân dân có thẩm quyền xét xử theo thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế”. Về mặt lý luận, qui định của Điều 31 Nghị định số 116/CP là trái với bản chất của trọng tài. Thẩm quyền của trọng tài có đ-ợc là do các bên lựa chọn trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, thể hiện sự

tin t-ởng cao đối với trọng tài và các quyết định của trọng tài. Vì vậy, xét cả về mặt pháp lý và đạo lý thì các bên phải tự nguyện thi hành quyết định của trọng tài, không đ-ợc phép kháng cáo ở bất kỳ đâu. Việc cho phép các bên tranh chấp yêu cầu Toà án xét xử lại theo thủ tục tố tụng toà án các vụ án kinh tế đã đ-ợc Trọng tài giải quyết là không hợp lý, làm cho các nhà kinh doanh, các nhà đầu t- mất lòng tin đối với Trọng tài. Hơn nữa, một trong những mục tiêu mà các bên tranh chấp mong muốn đạt đ-ợc trong việc đ-a vụ việc ra giải quyết tại Trọng tài là nhằm tiết kiệm thời gian, cơng sức, tiền của. Trong khi đó, qui định này lại gây tốn kém về thời gian, công sức, tiền của. Tuy nhiên, qui định của Pháp lệnh trọng tài th-ơng mại năm 2003 đã khắc phục những bất cập, thiếu sót này nh-ng một thời gian dài những qui định thiếu chặt chẽ của pháp luật về Trọng tài đã có những ảnh h-ởng nhất định đối với việc lựa chọn ph-ơng thức giải quyết tranh chấp của các nhà kinh doanh và nhà đầu t-.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)