II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC
2. Những chính sách chủ yếu phục vụ cho việc thúc đẩy xuất khẩu
Để khuyến khích xuất khẩu hàng dệt may chính phủđã sử dụng nhiều biện pháp nhằm mở rộng xuất khẩu chiếm lĩnh thị trường. Nhưng cĩ lẽ các doanh nghiệp Việt Nam cịn khá rụt rè trong việc tung vốn ra để mở rộng kinh doanh. Do vậy, chính sách hỗ trợ vốn bằng nhiều hình thức khác nhau cĩ lẽ là một biện pháp hữu hiệu nhất để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may. Trợ cấp xuất khẩu là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp Nhà nước tăng thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hố xuất khẩu và do đĩ
đẩy mạnh được xuất khẩu. Bên cạnh đĩ Nhà nước miễn giảm thuế và hồn lại thuế cho một số doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong những bước đầu ra thị
trường cịn ít bạn hàng kinh doanh nhưng sản phẩm cĩ chất lượng và cĩ tiềm năng chiếm được một vị trí nhất định trong tương lai. Ưu tiên cho ngành dệt may vay vốn đầu tư ưu đãi của ngân sách với lãi suất 5%/năm và thời hạn vay từ 10- 12 năm để tăng cường đầu tư đổi mới trang thiết bị cho ngành dệt may.
- Muốn đẩu mạnh xuất khẩu hàng dệt may trong những năm tới chính phủ cần cải tiến chế độ phân bổ hạn ngạch. Đặc biệt cần ổn định hạn ngạch cho các doanh nghiệp đã thực hiện tốt hạn ngạch được cấp, nếu ngược lại sẽ mất thị trường và khách hàng truyền thống. Việc tổ chức đấu thầu hạn ngạch càn hết sức thận trọng vì lợi ít, hại nhiều. Chỉ nên đấu thầu phần hạn ngạch hàng năm tăng thêm và với một số mặt hàng hạn chế (khoảng 3 - 4 mặt hàng). Đối tượng dự thầu phải là những doanh nghiệp thực sự sản xuất, xuất khẩu hàng cĩ uy tín cĩ chất lượng cáo qua các năm. Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt, đánh giá thực lực việc thực hiện hạn ngạch. Chỉ cấp hạn ngạch cho
doanh nghiệp thực sự sản xuất hàng xuất khẩu đi các thị trường cĩ hạn ngạch. Liên Bộ chỉ cấp hạn ngạch các chủng loại hàng các năm qua sử dụng hết hạn ngạch. Các chủng loại hạn ngạch khác lâu nay dư thừa nhiều nên để các phịng quản lý xuất nhập khẩu ở 3 khu vực cấp giấy phép xuất khẩu (E/L) tự động. Tổ điều hành liên bộ theo dõi và thơng báo ngừng cấp E/L hết hạn ngạch (hiện nay đã nối mạng hệ thống cấp E/L tồn quốc).
- Xúc tiến thương mại bằng các phương pháp và khả năng cũng là một trong những biện pháp tăng cường thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may. Giới thiệu cho doanh nghiệp của Việt Nam về thị trường Châu Âu (EU) từ hệ
thống thuế quan phổ cập các biện pháp phi hạn ngạch, giá cả hàng dệt may. Ngược lại, thơng tin cho phía khách hàng Châu Âu hiểu về thị trường, chủng loại, mẫu mã, giá cả hàng dệt may Việt Nam.
KẾT LUẬN
Nĩi về tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam của các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam quả thật là sự vươn lên đáng khích lệ. Ngành dệt may rơi vào bối cảnh thị trường Đơng Âu- Liên Xơ cũ sụp đổ, tiếp đến là sự tràn ngập của hàng may mặc nhập ngoại “rẻ như bèo”, tiếp đến là khủng hoảng tài chính khu vực cĩ lúc đã khiến người ta nghi ngờ sự tồn vọng của ngành dệt may nước nhà. Sự thực thì đã cĩ lúc nguồn sống chính của cả
ngành may cũng như đểđĩng gĩp cho đất nước là làm thuê cho nước ngồi, tiếng nhiều nhưng lãi thực chẳng bao nhiêu. Đặt trong bối cảnh như vậy ngành dệt may đã thực sự chuyển mình trong những năm qua. Ngành đã thực hiện cuộc cách mạng cơng gnhệđưa tồn ngành tiếp cận với cơng nghệ hiện
đại. Quan trọng hơn là ngành thay đổi nếp nghĩ, lề lối làm ăn, từng bước vững chắc thốt khỏi vị trĩ làm thuê. Ngành cũng đã từng bước tự tìm tĩi thị
trường xuất khẩu trực tiếp và tiếp tục tăng hạn ngạch với thị trường hàng dệt may đã cĩ uy tín như EU, Nhật Bản... Bên cạnh đĩ, ngành dệt may đang tiếp cận được thị trường Mỹ đầy tiềm năng về nhập khẩu hàng dệt may. Ngồi những thành tựu ngành đạt được chúng ta cịn phải kểđến những mặt tồn tại mà muốn tìm chỗđứng trên thị trường hàng dệt may thế giới thì chúng ta cần phải khắc phục tình trạng phát triển khập khễnh của ngành dệt và ngành may và sau đĩ cịn phải quản lý hạn ngạch và phân bổ chúng cho hợp lý.. .. Nĩi
tĩm lại, tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam là rất lớn bởi những
ưu thế của quốc gia và sự học hỏi của những nước phát triển về cơng nghệ, quản lý của các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam, để từng bước khơng ngừng phát triển ra những thị trường xuất khẩu mới của ngành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình
1) Marketing quốc tế – Nguyễn Cao Văn
2) Giáo trình sau đại hoc kinh doanh quốc tế- ĐỗĐức Bình 3) Kỷ yếu hội thảo khoa học - khoa KT&KDQT
4) Bài giảng kinh doanh quốc tế(vở viết)
Tạp chí
1) Khả năng cạnh tranh của nghành cơng nghiệp dệt may trong bối cảnh tự do hố thương mại _ Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 270-11/2000
2) Để hàng dệt may Việt Nm chiếm lĩnh thị trường thế giới _ Tạp chí phát triển kinh tế số 118-8/2000
3) Triển vọng xuất khẩu sang EU đang tăng dần lên _ Tạp chí kinh tế Việt Namvà thế giới số 77- năm 2000
4) Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam _ Tạp chí kinh tế và phát triển số 41- năm 2000
5) Những thay đổi cơ bản trong thương mại hàng dệt may thế giới và ảnh hưởng của chúng tới cạnh tranh xuất khẩu hiện nay _ Tạp chí Thương mại số 23- năm 2000
6) Thị trường EU và ngoại thương Việt Nam _ Tạp chí Thương mại số 9- năm 2000
7) Thêm hàng dệt may đi EU _ Tạp chí kinh tế Việt nam và thế giới số 56- năm 2000
8)Dệt may Việt Nam hướng ra thị trường nước ngồi _Tạp chí kinh tế Việt nam và thế giới số 77- năm 2000
9) Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may _ Tạp chí Thương mại số 12-năm1999 10) Để dệt may trở thành ngành mũi nhọn -Báo kinh tế -đầu tư số 6- năm
2000
11) Kinh nghiệm một số nước về phát triển ngành cơng nghiệp dệt may và khả
năng vận dụng vào Việt Nam _ Báo cơng nghiệp số 20- năm 2000
12) Hàng dệt may Việt Nam và thị trường Mỹ những triển vọng và thách thức _ Báo phát triển kinh tế số 40 – năm 2000.
Tạp chí ngiên cứu Đơng Nam Á
13) Việt nam hội nhập ASEA- Lợi thế khác biệt – số4/2001
14) Khu mậu dịch tự do ASEA – Hội nhập của Việt Nam- số 2/2001 15) Hội nhập kinh tế quốc tế với một số chính sách thương mại- sơ4/2001
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ... 1
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGỒI ... 3
I. Khái niệm thị trường quốc tế. ... 3
1.Khái niệm : ... 3
2. Cấu trúc của thị trường quốc tế. ... 4
a. Thị trường sản phẩm: ... 5
b. Thị trường của doanh nghiệp : ... 6
3. Nhu cầu thị trường quốc tế ... 7
3. Những nội dung cơ bản của việc nghiên cứu thị trường quốc tế. ... 9
II. Thâm nhập thị trường nước ngồi. ... 9
1. Xuất khẩu ...10 A. Xuất khẩu gián tiếp : ... 11 Ưu điểm: ... 11 Nhược điểm: ... 11 * Cơng ty quản lý xuất khẩu: ... 12 * Đại lý xuất khẩu: ... 13 B. Xuất khẩu trực tiếp: ... 17 * Cơ sở bán hàng trong nước : ... 17 * Đại diện bán hàng xuất khẩu : ... 19
* Chi nhánh bán hàng tại nước ngồi : ... 19
* Đại lý nhập khẩu :... 20
2. Đầu tư trực tiếp. ...21
III. lựa chọn phương thức thâm nhập thị truờng nước ngồi ... 23
1. Các cách tiếp cận khác nhau trong lựa chọn phương thức thâm nhập. 24 * Cách tiếp cận đơn giản: ... 24
* Cách tiếp cận thực dụng: ... 24
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức
thâm nhập. ...24
a. Điều kiện thị trường : ... 24
b. Khả năng của doanh nghiệp : ... 24
c. Đặc tính của sản phẩm:... 25
3. Thủ tục lựa chon phương thức thâm nhập thị trường : ...25
4. Thủ tục lựa chọn trung gian phân phối . ...25
a. Xác định yêu cầu doanh nghiệp: ... 25
c. Đánh giá và lựa chọn đại lý ... 26
d. Quyết định người phân phối ký hợp đồng và biện pháp hoạt động ... 26
5. Lựa chọn hình thức phù hợp với các trung gian phân phối ...26
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGỒI CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM ... 27
I. THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA HÀNG DỆT MAY MAY CỦA VIỆT NAM. ... 27
1. Thực trạng của hàng dệt may Việt Nam...27
a. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may ... 28
b. Bảng giá trị xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam. ... 29
2. Thị trường hàng dệt may của Việt Nam ...30
a. Thị trường EU. ... 30
b. Thị trường Mỹ. ... 32
c. Một số thị trường khác. ... 34
II. Thực trạng về thâm nhập thị trường nước ngồi của hàng dệt may Việt Nam ... 35
1. Những thành tựu đạt được. ...35
2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân. ...36
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGỒI. ... 38
CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGỒI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ... 39
I. TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGỒI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
DỆT MAYVIỆT NAM SANG NHỮNG THỊ TRƯỜNG CHỦ YẾU. . 39
1. Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. ...39
2. Những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thâm nhậm hàng dệt may. ...40
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC ... 41
1. Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác thương mại quốc tế ...41
2. Những chính sách chủ yếu phục vụ cho việc thúc đẩy xuất khẩu ...42
KẾT LUẬN ... 44