I. THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA HÀNG DỆT MAY MAY
1. Thực trạng của hàng dệt may Việt Nam
Sự ổn định hay bất ổn định về chính trị xã hội là nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu hàng hĩa của một quốc gia, và đối với hàng dệt may Việt Nam phải được sự cho phép tại cơ quan quản lý cĩ thẩm quyền do pháp luật quy định. Ở Việt Nam, Bộ thương mại đã thiết kế mẫu giấy phép xuất khẩu theo mẫu của liên hợp quốc với nội dung đã được tiêu chuẩn hố theo quy định quốc tế. Giấy phép xuất khẩu hàng dệt may chỉ cấp cho các tổ
chức cĩ quyền kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may trong phạm vi hạn ngạch quy định cho mặt hàng đĩ. Hàng dệt may xuất khẩu phải làm thủ tục hải quan khi xuất khẩu, theo các quy định chính thức về xuất khẩu hàng dệt may và cĩ khi theo yêu cầu của nước nhập khẩu. Chếđộ hạn ngạch xuất khẩu của VNđược quy định theo quyết định ssố 96/HĐBT ngày 5/4/91của HĐBT về quản lý xuất nhập khẩu. Hàng năm Bộ Thương mại cơng bố danh mục hàng dệt may quản lý bằng hạn ngạch sau khi thống nhất với UBKH nhà nước. Bộ quản lý sản xuất được chủ tịch HDBT duyệt. Sau đĩ Bộ thương mại phân bố hạn ngạch xuất khẩu cho cán bộ ngành địa phương.
Trong thanh tốn quốc tế bên xuất khẩu hàng dệt may phải biết là bên nhập khẩu cĩ quyền thanh tốn hàng hố bằng ngoại tệ cĩ thể nhận khi xuất khẩu, đĩ thường là các ngoại tệ tự do chuyển đổi. Một biện pháp quan trrọng nhà nước cần phải gửi loại ngoại tệ thu đựơc do xuất khẩu vào các ngân hàng
ở nước ngồi. Nếu người đĩ mở tài khoản ở nước ngồi thì lơ hàng đĩ chưa
được thanh tốn và người xuất khẩu vi phạm chếđộ quản lý ngoại tệ của nhà nước.
Khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước tại các thị
trường nhập khẩu và xuất khẩu hàng dệt may cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu qua ta. Thuế nhập khẩu làm tăng giá cả
trong nước của hàng nhập khẩu cho nên chúng cĩ ảnh hưởng tương tự như sự
phá giá đối với tỷ giá chính thức. Thuế xuất khẩu hàng dệt may cĩ xu thế làm giảm xuất khẩu hàng dệt may và do đĩ làm giảm nguồn thu ngoại hối của đất nước. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy trong việc phát triển nhanh xuất khẩu hàng dệt may là ý khí và sự khéo léo của chính phủ trong việc điều chỉnh tỷ giá chính thức, thuế quan và trợ cấp để duy trì tỷ giá thực tế kích thích hàng dệt may về lâu dài và ngăn ngừa tỷ giá nhập khẩu trượt lên cao với tỷ giá xuất khẩu.