Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Trang 28 - 29)

I. THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA HÀNG DỆT MAY MAY

a.Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may

Trong quá trình đổi mới hơn 10 năm qua dệt may là ngành cơng nghiệp phát triển rất nhanh. Sự phát triển của ngành cơng nghiệp dệt may cĩ vai trị quan trọng trong cơng cuộc CNH, HĐH nền kinh tếđất nước ta. Tính

đến đầu năm 2000 năng lực sản xuất của tồn ngành cĩ thể sản xuất 162 000 tấn sợi, 800 triệu mét vải, 39 trriệu sản phẩm dệt kim, 400 triệu sản phẩm mang các loại và nhiều hàng dệt may khác. Ngành dệt may đang hiện cĩ gần 90 vạn lao động làm việc, chiếm gần 20% tổng số lao động cơng nghiệp của cả nước. Xuất khẩu hàng dệt may đã, đang, và sẽ là ngành quan trọng hàng

đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 với mức tăng trưởng cao (từ 30-40%) liên tục và ổn định suốt gần chục năm qua tỷ

trọng kim ngạch trong cơ cấu xuất khẩu cũng ngày càng tăng và chiếm một tỷ

lệ quan trọng (chiếm khoảng 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu). Tuy nhiên, xuất khẩu hàng dệt may hiện nay mới chỉ dừng ở mức gia cơng là chủ yếu (chiếm khoảng 75-80%) đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước hàng năm khoảng 300 tỷ USD. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế khu vực hai năm qua xuất khẩu của nước ta cũng khơng tránh khỏi bị ảnh hưởng nặng nề, mặc dù lúc đầu cĩ quan điểm cho rằng nước ta cĩ mức độ hội nhập chưa cao nên

ít bị ảnh hưởng. Thực ra khơng hồn tồn như vậy, nước ta đang là nước chậm phát triển lại đang trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Bên cạnh đĩ, ngành dệt may được khối EU cấp khá nhiều hạn ngạch nhưng so với Trung Quốc và ASEAN khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vẫn thua kém. Số lượng hạn ngạch ưu đãi cho Việt Nam chỉ bằng 20% của các nước ASEAN và 5% của Trung Quốc. Số mặt hàng dệt may của Việt Nam bị

hạn chế vào thị trường EU là 28 nhĩm. Sản phẩm dệt may của ta xuất khẩu vào EU tập chung ở một số sản phẩm truyền thống dễ làm như áo sơ mi quần âu áo jacket...những sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao cịn sơ chống hạn ngạch

được cấp. Ở khu vực thị trường hàng dệt may châu átập chung ở Nhật Bản, Hàn Quốc hàng dệt may Việt Nam đang cĩ uy tín cao nhưng cũng bị cạnh tranh gay gắt và mất dần lợi thế bởi hàng dệt may của các nước đang hồi phục sau khủng hoảng tiền tệ Châu Á vừa qua ở thị trường Mỹ và Bắc Mỹ

hàng dệt may xuất khẩu của doanh nghiệp cịn rất nhỏ bé và gặp nhiều khĩ khăn trong quá trình thâm nhập vì chúng ta chưa được hưởng quy chế tối huệ

quốc do chính phủ Mỹ quy định.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Trang 28 - 29)