Sinh thái và giá trị sinh thái của rong biển Ulva

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân loại một số loài rong biển thuộc chi ulva (chlorophyta) phân bố tại khu vực hải phòng (Trang 26 - 27)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU RONG BIỂN CHI ULVA

1.2.2.1. Sinh thái và giá trị sinh thái của rong biển Ulva

Các lồi rong biển thuộc chi Ulva là một trong số ít các lồi cĩ thể sinh sống được tại các mơi trường cĩ độ mặn thấp (nước ngọt), các lồi này được ghi nhận ở độ mặn từ <0,5 đến 49 PSU và phát triển tốt trong điều kiện mơi trường phú dưỡng [71, 72]. Chúng phân bố từ vùng triều giữa cho đến vùng dưới triều. Rong biển chi Ulva cĩ phân bố mang tính tồn cầu, bao gồm cả Nam Cực (Hình 1.2) [73]. Hiện nay, theo cơ sở dữ liệu thơng tin lồi tồn cầu về tất cả các nhĩm thực vật biển (http://www.algaebase.org) thống kê chi Ulva trên thế giới ghi nhận sự cĩ mặt của 408 tên lồi, trong đĩ bao gồm 199 đơn vị phân loại lồi và các phân lồi (thứ), trong số các tên lồi cĩ 85 lồi được gắn cờ cơng nhận về mặt phân loại [16]. Số lồi được ghi nhận là ở Châu Á (56 lồi), tiếp theo là Úc (40), Châu Âu (38), Bắc Mỹ (34), Châu Phi (31), Nam Mỹ (20) và Nam Cực (12). Trong số này, 18 lồi đặc hữu của Châu Á, 11 ở Úc, 9 ở Châu Âu, 6 ở Châu Phi, 2 ở Bắc Mỹ và 1 ở Nam Mỹ [11].

Hình 1. 2. Bản đồ phân bố của các lồi rong biển chi Ulva trên thế giới

Dữ liệu từ năm 1727 đến năm 2021 theo thơng tin Đa dạng sinh học tồn cầu (GBIF, 2021)

Khả năng hấp thụ kim loại cao trong rong biển nĩi chung đã làm cho chúng trở thành nguồn hấp thụ sinh học hiệu quả trong các quá trình xử lý ơ nhiễm mơi

trường. Sinh khối rong biển cĩ thể được sử dụng ở cả hai dạng tươi và khơ. Các đặc điểm sinh thái như phân bố rộng, phiến lá rộng (tạo sinh khối cao) và tốc độ tăng trưởng nhanh khiến rong biển Ulva trở thành đối tượng thích hợp thường được sử dụng trong các quá trình xử lý sinh học, mơi trường [11].

Lồi rong Bún ruột (Ulva intestinalis) được phát hiện hữu ích trong việc hập thụ một lượng kim loại nặng như đồng (Cu), crom (Cr), Kẽm (Zn), cadmium (Cd) và chì (Pb) so với các loại rong biển khác. Trong khi đĩ, rong Bún linza (Ulva linza) cĩ khả năng hấp phụ các ion Ni(II), Cd(II), và Pb(II) lên đến 90% nồng độ ban đầu trong 10 phút [11, 74].

Trong một số nghiên cứu khác, khi thí nghiệm làm giảm độ mặn của mơi trường từ 28‰ xuống 10‰, rong Cải biển nhăn (Ulva lactuca) cĩ khả năng tăng hấp thụ một số kim loại nặng như Cd, Cr, Se và Zn tăng lên 1,9-3,0-3,6 và 1,9 lần [75].

Các lồi chi Ulva cũng cĩ khả năng hấp thụ nitơ trong nước, làm giảm tác động tiêu cực của hiện tượng nồng độ amoni cao hơn mức cho phép (hiện tượng axit hĩa) tại các vùng nuơi trồng thủy sản như nuơi cá và bào ngư. Đồng thời, ngày càng cĩ nhiều bằng chứng cho thấy rằng sử dụng rong biển chi Ulva làm thức ăn cho bào ngư cĩ thể cho tốc độ tăng trưởng nhanh, cải thiện chất lượng bào ngư và giảm lượng ký sinh trùng [76].

Ngồi ra, rong biển chi Ulva cũng hấp thụ một lượng CO2 đáng kể trong mơi trường và “trả lại” O2 như một chất thải mà cá và các sinh vật khác hấp thụ. Cung cấp nơi cho sinh vật bám vào, ẩn náu và sinh sản là những vai trị khác của Rau diếp biển và các loại rong biển khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân loại một số loài rong biển thuộc chi ulva (chlorophyta) phân bố tại khu vực hải phòng (Trang 26 - 27)