Thành phần lồi và phân bố của rong biển Ulva tại Hải Phịng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân loại một số loài rong biển thuộc chi ulva (chlorophyta) phân bố tại khu vực hải phòng (Trang 45)

T

T Tên Khoa học Tên Việt Nam

Khu vực Phân bố sâu

CB T L ĐS B L V L C VT DT 1 2 3 4 6 7 8 9 C G T

1 Ulva clathrata (Roth) C. Agardh 1811 Rong nhiều nhánhbún + + + +

2 Ulva compressa Linnaeus 1753* Rong bún thắt + + + + + + 3 Ulva conglobata Kjellman 1897 Rong cải biển hoa + + + + + + + + +

4 Ulva lactuca Linnaeus 1753 Rong cải biển dai + + + + + + + + +

5 Ulva fenestrata Postels & Ruprecht 1840 Rong cải biển lỗ + + + + + + 6 Ulva flexuosa Wulfen 1803 Rong bún gấp khúc + + + + + + 7 Ulva intestinalis Linnaeus 1753 Rong bún ruột + + + + + 8 Ulva HSHayden et al., 2003 kylinii (Bliding) Rong kilin bún + + + +

9 Ulva prolifera O. F. Müller 1778 Rong bún dài + + + + + + 1

0 Ulva ralfsii (Harvey) Le Jolis 1863* Rong bún tĩc + + + + +

1

1 Ulva spinulosa Okamura & Segawa 1936 Rong cải biển gai + + +

Chú thích: - CB: Cát Bà (1. Cái Bèo; 2.Áng Vẹm; 3. Phù Long; 4. Gia Luận); - TL: Tiên Lãng;

- ĐS: Đồ Sơn (6. Ngọc Xuyên; 7. Khu II Đồ Sơn; 8. Khu III Đồ Sơn; 9. Hịn Dáu); - BLV: Bạch Long Vĩ;

- LC: Long Châu;

- VT: Vùng triều (C. Cao; G. Giữa; T. Thấp); - DT: Dưới triều.

*: Lồi ghi nhận mới cho khu vực nghiên cứu

Tổng số 11 lồi rong biển thuộc chi Ulva đã được phân loại. Số lượng lồi tại các điểm nghiên cứu dao động từ 2 lồi (Gia Luận) đến 6 lồi (Phù Long) (Hình 3.1). Số lượng lồi phân bố theo khu vực nghiên cứu dao động từ 3 lồi (Bạch Long Vỹ) đến 11 lồi (Cát Bà).

Hình 3. 1. Số lượng lồi rong biển chi Ulva phân bố tại các điểm nghiên cứu

❖ Phân bố rộng

Trên tổng số 114 mẫu được sử dụng trong nghiên cứu, đã xác định được 3 mẫu thuộc lồi rong Bún nhiều nhánh (Ulva clathrata) phân bố tại 3 điểm; 9 mẫu thuộc lồi rong Cải biển hoa (U. conglobata) phân bố tại 7 điểm; 19 mẫu thuộc lồi rong Bún thắt (U. compressa) phân bố tại 5 điểm; 14 mẫu thuộc lồi rong Cải biển lỗ (U.fenestrata) phân bố tại 3 điểm; 7 mẫu thuộc lồi rong Bún gấp khúc (U. flexuosa) phân bố tại 3 điểm; 13 mẫu thuộc lồi rong Bún ruột (U. intestinalis) phân bố tại 3 điểm; 5 mẫu thuộc lồi rong Bún kilin (U. kylinii) phân bố tại 3 điểm; 23 mẫu thuộc lồi rong Cải biển nhăn (U. lactuca) phân bố tại 8 điểm; 9 mẫu thuộc lồi rong Bún dài (U. prolifera) phân bố tại 4 điểm; 5 mẫu thuộc lồi rong Bún tĩc (U. ralfsii) phân bố tại 5 điểm; 7 mẫu thuộc lồi rong Cải biển gai (U. spinulosa) phân bố tại 3 điểm (Hình 3.2).

Hình 3. 2. Phân bố rộng của các lồi rong biển chi Ulva tại Hải Phịng Bảng 3. 2. So sánh sự tương đồng thành phần lồi giữa các điểm nghiên cứu Bảng 3. 2. So sánh sự tương đồng thành phần lồi giữa các điểm nghiên cứu

AV BLV CB GL HD KII KIII LC NX PL BLV 66.67 CB 57.14 85.71 GL - 40.00 66.67 HD 28.57 57.14 50.00 33.33 KII 25.00 50.00 44.44 28.57 88.89 KIII 25.00 50.00 44.44 28.57 88.89 100.00 LC 28.57 57.14 50.00 33.33 50.00 44.44 44.44 NX 25.00 - - - 22.22 40.00 40.00 22.22 PL 22.22 - - - 40.00 36.36 36.36 40.00 72.73 TL 28.57 - - - - - - 50.00 66.67 80.00

Chú giải: BLV - Bạch Long Vĩ; CB - Cái Bèo; GL - Gia Luận; HD - Hịn Dáu; KII – Khu II Đồ Sơn, KIII – Khu III Đồ Sơn; LC – Long Châu; NX – Ngọc Xuyên; PL- Phù Long; TL – Tiên Lãng.

Sự tương đồng thành phần lồi giữa các điểm nghiên cứu dao động từ 0% (Gia Luận – Áng Vẹm; Ngọc Xuyên – Bạch Long Vĩ, Cái Bèo, Gia Luận; Phù Long - Bạch Long Vĩ, Cái Bèo, Gia Luận; Tiên Lãng - Bạch Long Vĩ, Cái Bèo, Gia Luận, Hịn Dáu, Khu II, Khu III) đến 100% (Khu II-Khu III Đồ Sơn), và trung bình là 36.2%. Để thể hiện rõ hơn sự tương đồng thành phần lồi giữa các điểm nghiên cứu, kết quả phân tích Cluster được áp dụng và trình bày tại hình 3.3.

1 1 6 6 4 1 3 1 1 5 2 2 2 1 2 3 1 2 2 1 3 2 4 1 1 1 3 4 2 3 1 4 5 2 3 1 4 1 1 1 5 3 1 3 1 6 1 0 5 10 15 20 25 Ulva clathrata Ulva conglobata Ulva compressa Ulva fenestrata Ulva flexuosa Ulva intestinalis Ulva kylinii Ulva lactuca Ulva prolifera Ulva ralfsii Ulva spinulosa CB AV PL GL TL NX KII KIII HD BLV LC

Hình 3. 3. Phân tích Cluster so sánh sự tương đồng thành phần lồi giữa các điểm nghiên cứu

Chú giải: BLV - Bạch Long Vĩ; CB - Cái Bèo; GL - Gia Luận; HD - Hịn Dáu; KII – Khu II Đồ Sơn, KIII – Khu III Đồ Sơn; LC – Long Châu; NX – Ngọc Xuyên; PL- Phù Long; TL – Tiên Lãng

Kết quả Cluster analyzes sử dụng chỉ số tương đồng Bray-curtis được thể hiện bằng biểu đồ Dendrogram chỉ ra sự phân nhánh giữa 11 điểm nghiên cứu. Theo đĩ, sự tương đồng thành phần lồi giữa các điểm nghiên cứu được chia thành 2 nhánh lớn.

Trong đĩ, Nhánh (i) gồm các điểm ven biển Ngọc Xuyên, Phù Long và Tiên Lãng đặc trưng của hệ sinh thái rừng ngập mặn và đầm nuơi nước lợ với độ mặn thấp và mơi trường phú dưỡng cùng kiểu nền đáy mềm (bùn cát), khơng cĩ sự sai khác về thành phần lồi (khơng xuất hiện các lồi cĩ hình dạng lá theo dạng phiến) được xếp cùng 1 nhánh với giá trị tương đồng >65%; Nhánh (ii) gồm các điểm thuộc các hệ sinh thái biển (rạn san hơ, vũng vịnh hay tùng áng), với đặc trưng nền đáy cứng. Trong nhánh (ii) được chia nhỏ thành 3 nhánh phụ gồm nhánh (iia) đại điện hệ sinh thái cỏ biển là Gia Luận, (iib) gồm các điểm thuộc hệ sinh thái vũng vịnh (Cái Bèo)-hệ sinh thái tùng áng (Áng Vẹm)-hệ sinh thái rạn san hơ (Bạch Long Vĩ), (iic) gồm hai hệ sinh thái chính là hệ sinh thái bãi cát (Khu II, Khu III), hệ sinh thái đảo (Long Châu, Hịn Dáu).

Khi so sánh sự tương đồng thành phần lồi giữa các khu vực nghiên cứu được thể hiện bằng biểu đồ 2D-MDS (Hình 3.4). Nhận thấy thành phần lồi tại các khu vực nghiên cứu cĩ xu hướng nhĩm lại với nhau theo mặt rộng với hai nhĩm riêng biệt tại mức tương đồng 40% gồm: Nhĩm (a) với hai đảo xa bờ là

NX PL TL GL AV BLV CB LC HD KII KIII S ta tio ns 100 80 60 40 20 0 Similarity

Transform: Square root

Long Châu và Bạch Long Vĩ; Nhĩm (b) gồm các khu vực gần bờ là Cát Bà, Đồ Sơn và Tiên Lãng.

Hình 3. 4. Phân tích trên biểu đồ 2D-MDS về độ tương đồng thành phần lồi giữa các khu vực nghiên cứu

Chú giải: BLV – Bạch Long Vĩ; CB – Cát Bà; DS – Đồ Sơn; LC- Long Châu; TL - Tiên Lãng

Tại mức 60% các điểm nghiên cứu cĩ xu hướng giãn rộng, nổi bật nhất là hai khu vực Đồ Sơn và Cát Bà, bởi các điểm nghiên cứu chủ yếu thuộc hai khu vực trên với sự đa dạng về các hệ sinh thái, là nơi trung gian của rất nhiều hợp phần đáy dẫn đến sự đa dạng về số lượng thành phần lồi nhưng khơng tập trung tại một điểm nhất định mà phân bổ trải dài theo các điểm nghiên cứu.

❖ Phân bố sâu

Bảng 3. 3. Phân bố rong biển Ulva theo độ sâu tại Hải Phịng Vùng Dải Vùng Dải

triều Lồi phân bố Độ sâu

Vùng triều

Triều cao

Ulva conglobata, Ulva kylinii, Ulva ralfsii,

Ulva spinulosa. 1,8 m

Triều giữa

Ulva clathrata, Ulva conglobata, Ulva lactuca, Ulva fenestrata, Ulva flexuosa, Ulva intestinalis, Ulva prolifera.

0,5 m Triều

thấp

Ulva compressa, Ulva fenestrata, Ulva flexuosa, Ulva intestinalis, Ulva prolifera

0 m hải đồ Dưới

triều Ulva fenestrata. -8 m

Transform: Square root

Resemblance: S17 Bray Curtis similarity

Similarity 20 40 60 80 BLV CB DS LC TL 2D Stress: 0

Dựa vào mực nước bảng thủy triều Hịn Dáu tháng 3-4-5 năm 2021, xác định được tất cả 11 lồi rong biển phân bố vùng triều và trong đĩ cĩ 1 lồi phân bố ở cả vùng dưới triều lẫn vùng triều.

3.1.1.2. Đặc điểm hình thái của một số lồi rong biển thuộc chi Ulva phân bố tại Hải Phịng. bố tại Hải Phịng.

Rong biển chi Ulva cĩ dạng phiến hoặc dạng trụ trịn, hình ống cĩ xoang từ gốc đến ngọn, hoặc chỉ ở phần gốc; Dạng phiến: phiến nguyên hay xẻ thùy lộn xộn. Bàn bám dạng đĩa, cĩ cấu trúc dạng rễ giả, tế bào của đĩa bám khác với tế bào thân ở chỗ cĩ nhiều hạt. Nhìn từ bề mặt phiến, tế bào cĩ dạng hình chữ nhật hay hình vuơng, sắp xếp theo hàng hay khơng cĩ trật tự, tế bào cĩ một hạt, một thể sắc tố mang 1-2 hạt tạo bột. Sinh sản vơ tính bằng bào tử động cĩ 4 roi hình thành ở viền mép phiến, mỗi tế bào hình thành 4-8-16 bào tử động, bào tử thốt ra ngồi qua lỗ hình thoi nhọn ở vách ngồi. Sinh sản hữu tính bằng giao tử đực và cái 2 roi cĩ hình dạng giống nhau; Dạng ống hoặc trụ trịn: Bàn bám dạng

đĩa: chia nhánh nhiều hoặc khơng, nhánh cĩ 1 hay nhiều hàng tế bào. Nhìn từ bề mặt, tế bào thành hình chữ nhật hay hình vuơng, sắp xếp thành hàng dọc hay khơng cĩ quy luật, 1 hạt, 1 thể sắc tố dạng bản, 1 hoặc nhiều hạt tạo bột. Sinh sản vơ tính bằng bào tử động, cĩ 2-4 roi; mỗi tế bào dinh dưỡng cho 4-8-16 bào tử động. Sinh sản hữu tính bằng giao tử đẳng hình hay dị hình, 2 roi, hình thành giống như bào tử động. Giao tử cĩ thể nảy mầm đơn tính khơng cĩ sự giao phối. Giao tử và bào tử động phát sinh thành những dạng sợi 1 hàng tế bào, sợi này chia cắt ngay thành các chồi hình ống thẳng đứng hoặc hình thành bàn bám 1 lớp tế bịa, trên bàn bám xuất hiện chồi thẳng đứng một hàng tế bào, sau đĩ tế bào chia cắt ngang và dọc tạo ra nhiều hàng tế bào, sau hết tạo thành dạng ống hay dạng túi.

1. Ulva clathrata (Roth) C. Agardh 1811 – Rong Bún nhiều nhánh

P. H. Hộ, 1969. Rong biển Việt Nam phần phía Nam: 402, h.4.7; N. H. Dinh, 1993. Rong biển Việt Nam phần phía Bắc: 55, h.33; N. V. Tiến, 2007. Thực vật chí tập II: 239, h.159; Jha, 2009. Seaweeds of India: 8; Titlyanov, 2017. Common Marine Algae of Hainan Island: 82.

- Conferva clathrata Roth 1806

- Enteronia clathrata (Roth) Chevallier 1836

Rong cĩ màu lục nhạt hoặc thẫm. Thân rong cao 5-20 cm, rộng 0,2-4 cm, hình trụ trịn hoặc đai hẹp, thường chia nhánh rậm rạp, cĩ thân chính rõ ràng. Thân chính và nhánh thường thon nhỏ lại về phía gốc. Nhìn từ bề mặt, tế bào phần dưới thân hình đa giác gĩc trịn, sắp xếp thành hàng dọc theo cặp, phần giữa thân và nhánh tế bào hình vuơng, hoặc hình chữ nhật, kích thước tế bào dài 10-15 µm, rộng 18-20 µm. Nhánh bao gồm từ 1-10 hàng tế bào; nhánh chĩt cùng thường 1 hàng tế bào sắp xếp thành hàng dọc. Thể sắc tố đầy đủ (phủ kín bề mặt tế bào). Mỗi tế bào cĩ nhiều hạt tạo bột, thường 2-5 hạt (cĩ thể 10 hạt) (Phụ lục 1).

Sinh cảnh và sinh thái: Lồi Ulva clathrata hầu như mọc quanh năm, phát triển tốt vào mùa xuân, thành thục vào cuối mùa xuân, hình thành bào tử và tiến hành sinh sản từ tháng 5 đến tháng 7. Rong mọc bám trên sỏi, đá, vỏ ốc vùng triều giữa ở độ cao 2 m so với 0 m hải đồ. Ở trong các hồ nửa kín hoặc kín hay trong các đầm nước lợ chúng mọc khá tốt hình thành các đai, thảm dày 5-10 cm.

Phân bố ở Hải Phịng:Phù Long, Tiên Lãng, Long Châu.

Phân bố ở Việt Nam: Mọc phổ biến ở Quảng Ninh (Hải Ninh: Mũi Ngọc,

Vạn Ninh), Nam Định (Hải Hậu: Hải Thịnh, Hải Hịa, Hải Chính, Hải Lí, Hải Đơng, Xuân Thủy: Giao Long, Giao Lâm, Giao An), Thanh Hĩa (Quảng Xương: Quảng Cư), Hà Tĩnh (Kỳ Anh: Kỳ Hải, Núi Vơng), Thừa Thiên-Huế (Phá Tam Giang- Cầu Hai), Bình Định (Quy Nhơn), Khánh Hịa (Nha Trang, Trường Sa, Nam Yết), Ninh Thuận (Mỹ Hịa), Kiên Giang (Phú Quốc: Dương Đơng).

Phân bố trên thế giới: Trung Quốc, Đài Loan, New Zealand, Malaysia,

Australia, Nhật Bản, Triều Tiên, Polynesia, Tây Phi, Maroc, Tây Thái Bình Dương, Hồng Hải, Địa Trung Hải, Rumani, Mỹ, Cuba, Mexico, Brazil. Lồi phân bố rất rộng ở các vùng biển ấm và biển nhiệt đới

Giá trị sử dụng: Được sử dụng trong hĩa sinh, vì cĩ chứa 20-26% hàm

lượng protein, 32-36% trong số đĩ là protein thơ, glucose (10–16%), rhamnose (36–40%), axit uronic (27–29%), và xylose (10–13%). Các hoạt chất cĩ trong U. clathrata được sử dụng làm thực phẩm bổ sung dinh dưỡng.

Mẫu dùng cho nghiên cứu: PHÙ LONG (210120 IMER) -TIÊN LÃNG

(210150 IMER) – LONG CHÂU (210189 IMER).

Ghi chú: Lồi này dễ phân biệt với những lồi khác thuộc chi Ulva là chia

giống các lồi thuộc chi rong Lơng cứng Cladophora nhưng quan sát qua kính hiển vi thì lồi này khác hồn tồn với Cladophora.

2. Ulva conglobata Kjellm. 1897 – Rong Cải biển hoa

N. H. Dinh, 1993. Rong biển Việt Nam phần phía Bắc:55, h.25; N. V. Tiến, 2007. Thực vật chí tập II:215, h.142; Jha, 2009. Seaweeds of India: 14; Titlyanov, 2017. Common Marine Algae of Hainan Island: 83.

- Ulva conglobata f. densa Kjellman 1897

Rong mọc thành bụi, rậm rạp, phân bố thành từng đám, cao 2-3,5 cm. Thân rong bao gồm những phiến, xẻ thành nhiều thùy, xếp chồng lên nhau trơng như bơng hoa hồng. Rong cĩ màu lục thẫm đến lục nhạt, viền mép nhăn lượn sĩng dạng răng cưa, phần trên và phần giữa dầy 50-60 µm, phần gốc dầy đến 90 µm hoặc hơn. Nhìn từ bề mặt, tế bào cĩ hình đa giác trịn gĩc hoặc hình bình hành. Nhìn lát cắt ngang thấy rõ hai hàng tế bào với kích thước 10-15 µm x 20-25 µm, vỏ dầy. Trong tế bào cĩ 2-3 thể sắc tố, 2 hạt tạo bột (Phụ lục 2)

Sinh cảnh và sinh thái: Rong Cải biển hoa phát triển hầu như quanh năm,

nhưng mọc rộ từ tháng 11 đến tháng 5 (năm sau). Vào mùa mưa bão (tháng 7, 8, 9) do nhiệt độ cao, độ muối giảm, sĩng vỗ mạnh nên lồi rong này hầu như bị tài lụi hồn tồn. Quan sát ở Hịn Dấu (Đồ Sơn) cho thấy những đợt sĩng nam và đơng nam đập mạnh vào bờ đá đã làm trốc gốc rong và cuốn trơi theo nước biển. Tuy nhiên vào mùa mưa bão vẫn tìm thấy một số cây con bám trên các khe vỏ hầu, hà hoặc trong các hốc đá nơi khuất sĩng. Rong thường mọc trên bãi đá ven biển từ vùng triều giữa đến vùng triều cao từ 1,5-2,5 m so với 0 m hải đồ. Đơi khi rong cịn bám trên những mảnh vỏ của động vật thân mềm, trên sỏi cuội, gỗ mục, que củi ở bãi triều thấp vùng cửa sơng, trong các vụng, thậm chí cả trong các đầm nước lợ.

Phân bố ở Hải Phịng: Cát Bà (Cái Bèo, Áng Vẹm); Đồ Sơn (Khu II, Khu

II); Hịn Dáu; Bạch Long Vĩ; Long Châu.

Phân bố ở Việt Nam: Quảng Ninh (Hải Ninh: Vạn Ninh, Hạ Long), Thanh

Hĩa (Quảng Xương: Sầm Sơn), Nghệ An (Quỳnh Lưu: Quỳnh Tiến, Nghi Lộc: Nghi Tiến, Nghi Yên, Nghi Thiết, hịn Ngư), Hà Tĩnh (Kỳ Anh: Kỳ Ninh, Kỳ Phương, núi Vơng, Đèo Ngang), Quảng Bình (Quảng Trạch: Mũi Rồng, Hịn Nồm, Đá nhảy), Ninh Thuận (Sơn Hải).

Phân bố trên thế giới: Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài

Loan, Việt Nam, Malaysia.

Giá trị sử dụng: Chiết xuất metanol dùng để điều trị bệnh Alzheimer, dùng

làm thực phẩm thay rau xanh.

Mẫu dùng cho nghiên cứu: CÁI BÈO (210091 IMER), ÁNG VẸM (210080 IMER), Khu II ĐỒ SƠN (210011 IMER), Khu III ĐỒ SƠN (210024 IMER), HỊN DÁU (210005 IMER), BẠCH LONG VĨ (210250 IMER), LONG CHÂU (210190, 210200, 210218 IMER).

Ghi chú: Lồi dễ phân biệt với các lồi Ulva khác bởi thân của chúng trơng

như bơng hoa hồng (màu xanh).

3. Ulva compressa Linnaeus 1753 – Rong Bún thắt

N. H. Dinh, 1993. Rong biển Việt Nam phần phía Bắc: 50, h.33; N. V. Tiến, 2007. Thực vật chí tập II: 231, h.153; Jha, 2009. Seaweeds of India: 8; Titlyanov, 2017. Common Marine Algae of Hainan Island: 82.

- Conferva compressa (Linnaeus) Roth 1797

- Tubularia compressa (Linnaeus) Roussel 1806

- Scytosiphon compressus (Linnaeus) Lyngbye 1819

- Enteromorpha compressa (Linnaeus) Nees 1820

- Fistularia compressa (Linnaeus) Greville 1824

- Solenia compressa (Linnaeus) C. Agardh 1824

- Ilea compressa (Linnaeus) Gaillon 1828

- Fistularia intestinalis var. compressa (Linnaeus) J. P. Jones & Kingston 1829

- Hydrosolen compressus (Linnaeus) C. Martius 1833

- Enteronia compressa (Linnaeus) Chevallier 1836

- Enteromorpha vulgaris var. compressa (Linnaeus) Edmondston 1845

- Ulva Enteromorpha var. compressa (Linnaeus) Le Jolis 1863

- Enteromorpha intestinalis var. compressa (Linnaeus) Rosenvinge 1893

- Enteromorpha intestinalis subsp. compressa (Linnaeus) M.W.R.N.de Silva & E. M. Burrows 1973

Thân rong dạng trụ trịn, ống rỗng, cao 20-30 cm, chia nhánh chủ yếu là ở phần gốc. Gốc nhánh thon hẹp lại, phần trên phình rộng ra, các nhánh cĩ kích thước gần như nhau. Trên thân và nhánh rải rác cĩ chồi nhỏ dạng gai một hàng tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân loại một số loài rong biển thuộc chi ulva (chlorophyta) phân bố tại khu vực hải phòng (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)