Phỏp luật về HĐLĐ vụ hiệu và xử lý HĐLĐ vụ hiệu từ khi ban

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật việt nam 07 (Trang 31 - 33)

2.1. Quan niệm về hợp đồng lao động vụ hiệu và cỏch thức xử lý

2.1.2. Phỏp luật về HĐLĐ vụ hiệu và xử lý HĐLĐ vụ hiệu từ khi ban

hành BLLĐ 1995

Sau khi ra đời Phỏp lệnh HĐLĐ đó phần nào giải quyết được đũi hỏi điều chỉnh cỏc quan hệ lao động, song bờn cạnh đú Phỏp lệnh cũng bộc lộ nhiều điểm bất cập cần phải khắc phục. Ngày 23/6/1994 Quốc Hội đó thụng qua BLLĐ mới để thay thế Phỏp lệnh 1990. BLLĐ năm 1995 khụng sử dụng thuật ngữ HĐLĐ vụ hiệu như Phỏp lệnh 1990 mà chỉ đề cập đến thỏa ước lao động tập thể vụ hiệu ( điều 48) nhưng khụng đưa ra định nghĩa. Bộ luật cũng đưa ra cỏch xử lý đối với những trường hợp HĐLĐ vi phạm về nội dung như sau;

- Trong trường hợp một phần hoặc toàn bộ nội dung của HĐLĐ quy định quyền lợi của Người lao động thấp hơn mức quy định trong phỏp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đang ỏp dụng trong doanh nghiệp hoặc hạn chế cỏc quyền khỏc của người lao động thỡ một phận hoặc toàn bộ nội dung đú phải được sửa đổi bổ sung. Thanh tra lao động nếu phỏt hiện ra sai phạm trờn thỡ hướng dẫn cỏc bờn sửa đổi, bổ sung cho phự hợp, nếu cỏc bờn khụng sửa đổi bổ sung thỡ Thanh tra lao động buộc cỏc bờn hủy bỏ nội dung đú (khoản 2, 3 điều 29). Trường hợp quyền lợi của người lao động thỏa thuận trong HĐLĐ thấp hợp so với thỏa ước lao động tập thể thỡ phải thực hiện những điều khoản tương ứng của thỏa ước lao động tập thể [24].

BLLĐ 1995 đó tiến bộ hơn Phỏp lệnh 1990 khi đưa ra cỏch thức xử lý đối với một số trường hợp giao kết HĐLĐ vi phạm về nội dung nhưng vẫn chưa cú quy định về xử lý hậu quả HĐLĐ vụ hiệu do vi phạm về hỡnh thức. Trong giai đoạn này Tũa ỏn vẫn chưa cú thẩm quyền tuyờn bố và xử lý HĐLĐ vụ hiệu mà chỉ mới cú Thanh tra lao động được quy định quyền hạn này.

Cho đến Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLLĐ năm 2002 (BLLĐ 2002) đó bổ sung quy định thẩm quyền tuyờn bố HĐLĐ vụ hiệu cho Tũa ỏn nhõn dõn tại khoản 4 điều 166. Đõy là một quy định tiến bộ so với BLLĐ 1995. Tuy nhiờn BLLĐ 2002 vẫn chưa cú một quy định cụ thể cỏc trường hợp vụ hiệu của HĐLĐ. Phỏp luật lao động lại tiếp tục để ngỏ phần HĐLĐ vụ hiệu và xử lý HĐLĐ vụ hiệu ngay cả khi BLLĐ 2002 tiếp tục được sửa đổi vào năm 2006.

Nếu như Phỏp lệnh HĐLĐ tuy chưa ra định nghĩa HĐLĐ vụ hiệu nhưng đó quy định những trường hợp HĐLĐ bị coi là vụ hiệu toàn bộ và vụ hiệu từng phần. Tuy nhiờn BLLĐ 1995 và BLLĐ sửa đổi bổ sung 2002, 2006 lại thiếu sút bỏ qua khụng chỉ định nghĩa HĐLĐ vụ hiệu mà ngay cả cỏch xỏc định HĐLĐ vụ hiệu toàn bộ hay một phần cũng khụng đề cập đến, điểm mới

duy nhất là đưa ra cỏch thức xử lý đối với những HĐLĐ giao kết cú nội dung quy định quyền lợi của NLĐ thấp hơn mức được quy định trong phỏp luật lao động và thỏa ước lao động tập thể.

Cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của thị trường lao động, cỏc quan hệ lao động diễn biến nhanh chúng và phức tạp, xuất hiện hàng loạt quan hệ lao động mới mà BLLĐ 1995, sửa đổi 2002, 2006 và 2007 khụng thể điều chỉnh được đũi hỏi phải được thay thế bằng một BLLĐ mới hoàn thiện hơn. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XIII, kỳ họp thứ 3 thụng qua BLLĐ 2012 ngày 18 thỏng 6 năm 2012 cú hiệu lực thi hành ngày 1/5/2013. BLLĐ 2012 đó cú những sửa đổi bổ sung mang tớnh toàn diện và cú hệ thống về HĐLĐ đặc biệt là HĐLĐ vụ hiệu.

2.2. Quan niệm về hợp đồng lao động vụ hiệu và cỏch thức xử lý hợp đồng lao động theo phỏp luật lao động Việt Nam hiện nay hợp đồng lao động theo phỏp luật lao động Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật việt nam 07 (Trang 31 - 33)