Phương hướng hoàn thiện chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật việt nam 07 (Trang 69 - 73)

Hoàn thiện phỏp luật lao động về xử lý HĐLĐ phải gắn liền với bảo vệ người lao động. Đú là thể hiện sự quỏn triệt tư tưởng chiến lược của Đảng "vỡ con người, và phỏt huy nhõn tố con người", mà trước hết là người lao động. Đõy là đặc trưng của Luật Lao động của bất kỳ nước nào cú cơ chế thị trường, bởi lẽ người lao động luụn ở thế yếu hơn người sử dụng lao động. Trong điều kiện xõy dựng kinh tế thị trương, trước bối cảnh của toàn cầu hoỏ ngày càng sõu sắc và biến động của nền kinh tế, điều này càng cần phải được quan tõm. Cựng với việc bảo vệ người lao động, cũng cần phải bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người sử dụng lao động quy định tại điều 57 Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. Trước hết đú là quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của người sử dụng lao động dự đú là doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Sau đú là quyền tuyển chọn, sử dụng lao động: nếu như người lao động cú quyền lựa chọn việc làm thỡ người sử dụng lao động cũng cú quyền tuyển chọn lao động, quyền tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh và theo quy định phỏp luật. Bờn cạnh đú, coi trọng chớnh sỏch xó hội là động lực để phỏt triển kinh tế, nhưng đồng thời lại phải coi phỏt triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội. Do vậy việc đưa ra cỏc bảo đảm cho người lao động, nhất là về chớnh sỏch xó hội là điều hết sức cần thiết, nhưng phải cõn nhắc mức độ phự hợp theo từng thời kỳ để nõng dần từng bước, cú tớnh đến cỏc khả năng kinh tế chung của đất nước và khả năng chi trả của người sử dụng lao động, cần xột tới phạm vi, biện phỏp và bước đi nếu khụng sẽ cú thể gõy thiệt hại cho chớnh bản thõn

người lao động, trước hết là về việc làm, và rỳt cục khụng đạt được mục tiờu của chớnh sỏch, khụng bảo vệ được người lao động trong thực tế.tộc, coi trọng truyền thống lịch sử và tõm lý xó hội của nhõn dõn, đồng thời tiếp thu cú chọn lọc tinh hoa trớ tuệ của nhõn loại trong lĩnh vực lao động, quản lý lao động, phỏp luật lao động.

Nhà nước đúng vai trũ là bà đỡ của quan hệ lao động, thị trường lao động. Nhà nước khụng can thiệp trực tiếp vào quyền tự do lựa chọn việc làm của cụng dõn và quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng cú trỏch nhiệm ngày càng lớn trong chức năng quản lý của mỡnh. Bằng cỏc chớnh sỏch và phỏp luật, tạo ra những chuẩn mực, hành lang phỏp luật hợp lý và mềm dẻo để cả người lao động và người sử dụng lao động cú thể thực hiện được; và dễ dàng cựng nhau thương lượng, cựng nhau thoả thuận đạt được những điều kiện thuận lợi hơn cho người lao động so với cỏc quy định phỏp luật lao động. Đồng thời, hướng dẫn hai bờn xõy dựng mối quan hệ lao động mới, hài hoà và ổn định vỡ sự phỏt triển của doanh nghiệp và sự phồn vinh của đất nước. Tiếp tục tăng cường và đổi mới quản lý nhà nước về lao động.

Hiện nay, Bộ Luật Lao động phải thực hiện đồng thời quỏ nhiều mục tiờu như: bảo vệ người lao động, điều chỉnh quan hệ lao động, thực hiện cỏc chớnh sỏch việc làm, chớnh sỏch tiền lương, chớnh sỏch an toàn, vệ sinh lao động, chớnh sỏch an sinh xó hội, giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng… Điều đú làm cho việc sửa đổi, bổ sung phỏp luật lao động khụng được đồng bộ, chẳng những làm giảm hiệu quả điều chỉnh phỏp luật mà cũn ảnh hưởng đến tỏc dụng vốn cú của mỗi chớnh sỏch. Nờn chăng hoàn thiện phỏp luật lao động theo hướng từng bước tỏch một số chế định thành một số luật chuyờn ngành để tiện cho việc thực hiện như: Luật việc làm, Luật về tiền lương tối thiểu, Luật về quan hệ lao động, luật về bảo hộ lao động, Luật về người tàn tật, Luật về người cao tuổi…

Hoàn thiện phỏp luật lao động phải tiếp cận tiờu chuẩn lao động quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế. Là một nước thành viờn của ILO, trong điều kiện hội nhập kinh tế và toàn cầu hoỏ trong nhiều lĩnh vực, hệ thống phỏp luật lao động của Việt Nam cần tiếp cận rộng rói hơn nữa với cỏc tiờu chuẩn lao động quốc tế. Việc tiếp cận cỏc tiờu chuẩn lao động quốc tế khụng chỉ bú hẹp trong 17 Cụng ước của ILO mà Việt Nam đó phờ chuẩn mà cũn phải tớnh đến cỏc nguyờn tắc cơ bản của ILO như loại bỏ lao động cưỡng bức, việc làm đầy đủ và nhõn văn, tự do liờn kết và thương lượng tập thể, chống phõn biệt đối xử, đảm bảo cỏc quyền cơ bản của người lao động tại nơi làm việc… Như vậy, việc hoàn thiện phỏp luật lao động phải dựa trờn cả những Cụng ước mà Việt Nam chưa phờ chuẩn như: Cụng ước 87 (1948) về quyền tự do liờn kết và quyền tổ chức; Cụng ước số 98 (1949) về nguyờn tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể; Cụng ước số 131 về ấn định tiền lương tối thiểu đặc biệt đối với cỏc nước đang phỏt triển; Cụng ước số 142 về hướng nghiệp và đào tạo nghề trong phỏt triển nguồn nhõn lực; Cỏc Cụng ước của Tổ chức lao động quốc tế liờn quan đến an toàn, vệ sinh lao động. Điều đú cú nghĩa là, hệ thống phỏp luật lao động phải thể chế hoỏ cỏc Cụng ước này, tạo ra điều kiện để nước ta cú thể phờ chuẩn cỏc Cụng ước này trong thời gian tới. Khi đưa cỏc tiờu chuẩn quốc tế vào phỏp luật quốc gia sẽ làm cho người sử dụng lao động buộc phải thực hiện chỳng và điều đú tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam hội nhập tốt hơn trong việc thực hiện cỏc tiờu chuẩn lao động, cỏc quy tắc ứng xử liờn quan đến tiờu chuẩn lao động. Nếu khụng tiếp cận cỏc tiờu chuẩn lao động quốc tế trong hệ thống phỏp luật thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ tốn kộm khi đăng ký cỏc bộ quy tắc ứng xử (COC) như là điều kiện để xuất hàng hoặc trỏnh bị chốn ộp trong xuất khẩu [30].

Hoàn thiện về phỏp luật HĐLĐ và xử lý HĐLĐ vụ hiệu phải dựa trờn cơ sở lý luận của luật dõn sự về giao dịch dõn sự nhưng cú xột đến tớnh đặc

thự của quan hệ lao động. Luật dõn sự là đạo luật gốc điều chỉnh quan hệ dõn sự, kinh tế thương mại, lao động. Với phạm vi điều chỉnh rộng lớn, luật dõn sự được coi là luật gốc, luật chung cũn luật thương mại, kinh tế, lao động là cỏc đạo luật chuyờn ngành [19]. Những quy định chuyờn ngành sẽ được ưu tiờn ỏp dụng khi giải quyết cỏc vụ việc, trường hợp luật chuyờn ngành khụng cú quy định thỡ ỏp dụng phỏp luật dõn sự. Mặc dự HĐLĐ khỏc hẳn những loại hợp đồng khỏc nhưng nú vẫn mang bản chất của một hợp đồng, đú là sự tự do ý chớ, tự nguyện thỏa thuận. Tuy nhiờn vị thế kinh tế của cỏc bờn trong quan hệ lao động lại cú sự khỏc biệt nờn sự tự do thỏa thuận cỏc điều khoản của HĐLĐ cũng bị hạn chế. Ngoài ra đối tượng của HĐLĐ là loại hàng húa đặc biệt – sức lao động, nú gắn liền với bản thõn mỗi người lao động và bị tiờu hao trong quỏ trỡnh sử dụng mà khụng thể thay thế hay phục hồi được. Vỡ vậy khi xử lý HĐLĐ vụ hiệu khụng thể ỏp dụng mỏy múc cỏch xử lý giao dịch dõn sự vụ hiệu. Việc ỏp dụng quy định của luật dõn sự trong việc hoàn thiện phỏp luật lao động về HĐLĐ và xử lý HĐLĐ vụ hiệu cụ thể: Đầu tiờn, về căn cứ phỏp lý để xỏc định HĐLĐ vụ hiệu chỳng ta cú thể vận dụng cỏc quy định về giao dịch dõn sự vụ hiệu như điều 127, 122 BLDS 2005. Tuy nhiờn sẽ lưu ý đến điều kiện chủ thể và điều kiện nội dung. Thứ hai, việc xử lý HĐLĐ vụ hiệu về nguyờn tắc cú thể vận dụng cỏch thức xử lý giao dịch dõn sự vụ hiệu quy định tại điều 137BLDS 2005. Đối với trường hợp HĐLĐ vụ hiệu từng phần thỡ chỉ phần nào trỏi phỏp luật mới vụ hiệu, những phần cũn lại vẫn cú hiệu lực phỏp luật. Đối với HĐLĐ vụ hiệu toàn bộ về nguyờn tắc vẫn sẽ xem HĐLĐ khụng cú hiệu lực từ thời điểm giao kết. Tuy nhiờn khụng thể ỏp dụng theo nguyờn tắc của giao dịch dõn sự vụ hiệu là khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu, cỏc bờn trả cho nhau những gỡ đó nhận. Quan hệ lao động trong trường hợp này sẽ được xem như một quan hệ lao động cú hiệu lực phỏp luật và giải quyết quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn như một HĐLĐ cú hiệu lực phỏp luật.

Đõy là những phương hướng chung để hướng tới một hệ thống phỏp luật lao động đồng bộ và hiệu quả, điều này gúp phần tiến tới xử lý triệt để và hợp lý cỏc HĐLĐ vụ hiệu phỏt sinh trong cỏc quan hệ lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật việt nam 07 (Trang 69 - 73)