Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương chất khí vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 89)

CHƯƠNG III : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Xây dựng phương pháp đánh giá các mức độ đạt được của kế hoạch giảng chương “chất khí” giảng chương “chất khí”

6. TC6. Nội dung bài học vừa sức với

học sinh 0 1 2 5 7

II. TIÊU CHÍ VỀ CẤU TRÚC BÀI HỌC

7.

TC7. Mục tiêu bài học trình bày đầy

đủ, rõ ràng, viết đúng quy định (cụ thể, đo lường được)

0 0 0 11 4

8.

TC8. Phần chuẩn bị của bài học được

trình bày chi tiết, đầy đủ, làm cơ sở để GV có thể tổ chức, định hướng, giải quyết và hỗ trợ HS khi thực hiện

0 0 2 12 1

9.

TC9. Công cụ đánh giá chủ đề phù

hợp, chi tiết, đảm bảo đánh giá được mục tiêu chủ đề

0 1 4 5 5

III. TIÊU CHÍ VỀ XÂY DỰNG KIẾN THỨC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

10.

TC10. Các vấn đề cần giải quyết

trong bài có bối cảnh thực tế, có ý nghĩa với thực tiễn, gần gũi với HS

0 0 2 8 5

11.

TC11. Các kế hoạch dạy học nâng cao

khả năng tự học, tìm tòi, sáng tạo cũng như giải quyết vấn đề của bài học.

1 2 6 3 3

12.

TC12. Hệ thống câu hỏi được lựa

chọn thành hệ thống; mỗi câu hỏi có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề của học sinh.

0 1 2 6 8

IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG

13.

TC13. Tính khả thi (về thời gian, trình

độ nhận thức học sinh, về cơ sở vật chất, khả năng tổ chức dạy học của giáo viên…)

0 1 4 10 5

14.

TC14. Mức độ phù hợp của bài học

trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay

85

Dựa vào các số liệu thu thập được, tôi sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, so sánh và đánh giá các tiêu chí thực hiện được của đề tài thông qua GV, từ đó rút ra kết luận về tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài.

3.4.2. Đánh giá sự phát triển của NL GQVĐ của học sinh

Đánh giá theo mức độ từng tiêu chí xây dựng và phát triển NL GQVĐ

Với các mức độ thể hiện:

Mức 1: Hoàn toàn không thể hiện được yêu cầu của tiêu chí (0%)

Mức 2: Thể hiện được một phần yêu cầu của tiêu chí (về số lượng và chất lượng): dưới 40 %

Mức 3: Thể hiện được mức trung bình yêu cầu của tiêu chí (về số lượng và chất lượng): từ 40 % – 70%

Mức 4: Thể hiện khá tốt yêu cầu của tiêu chí (về số lượng và chất lượng): từ 70 % - 95%

Mức 5: Thể hiện rất tốt yêu cầu của tiêu chí (95% - 100%)

 Kết quả được thu thập và xử lý như sau:

Bảng 3.2. Các mức độ học sinh đạt được Mức

độ

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

Lượt % Lượt % Lượt % Lượt % Lượt %

I.TIÊU CHÍ XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG BÀI DẠY

TC1 0 0% 0 0% 3 20% 7 46,67 % 5 33,3 3% TC2 0 0% 0 0% 3 20% 8 53,33 % 4 26,6 7% TC3 0 0% 2 13,33 % 4 26,67 % 8 53,33 % 1 6,67 % TC4 2 13,33 % 1 6,67 % 3 20% 6 40% 3 20% TC5 0 0% 1 6,67 % 4 26,67 % 7 46,67 % 3 20% TC6 0 0% 1 6,67 % 2 13,33 % 5 33,33 % 7 46,6 7% II. TIÊU CHÍ VỀ CẤU TRÚC BÀI HỌC

TC7 0 0% 0 0% 0 0% 11 73,33 % 4 26,6 7% TC8 0 0% 0 0% 2 13,33 % 12 80% 1 6,67 %

86 TC9 0 0% 1 6,67 % 4 26,67 % 5 33,33 % 5 33,3 3% III. TIÊU CHÍ VỀ XÂY DỰNG KIẾN THỨC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG

LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TC10 0 0% 0 0% 2 13,33 % 8 53,33 % 5 33,3 3% TC11 0 0% 2 13,33 % 6 40% 3 20% 3 20% TC12 0 0% 1 6,67 % 2 13,33 % 6 40% 8 53,3 3% IV.ĐÁNH GIÁ CHUNG 10

TC13 0 0% 1 6,67 % 1 6,67 % 5 33,33 % 8 53,3 3% TC14 0 0% 0 0% 3 20% 5 33,33 %% 7 46.6 7%

Tiêu chí xây dựng các hoạt động trong bài dạy

Hình 3.1. Biểu đồ phần trăm tiêu chí xây dựng các hoạt động trong bài dạy

Nhận xét :

Về tiêu chí xây dựng các hoạt động học tập trong dạy học (TC1 – TC6) : Phần này được thầy cô đánh giá ở mức tương đối cao, theo quan sát biểu đồ ta thấy được:

- Đối với TC1 thì có 46,67% GV đánh giá ở mức tốt và 33,33,% GV đánh giá ở mức rất tốt → Các tình huống/ vấn đề được đặt ra ở đầu bài gần gũi với thực tiễn đời sống.

0 10 20 30 40 50 60 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 0 0 20 46.67 33.33 0 0 20 53.33 26.67 0 13.33 26.67 53.33 6.67 0 6.67 20 46.67 20 0 6.67 26.67 46.67 20 0 6.67 13.33 33.3 46.67 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6

87

- Về tiêu chí tình huống và câu hỏi (TC2) được GV đánh giá là mở ra được vấn đề chính của bài học (53,33% tốt và 26,67% ở mức rất tốt)

- Đối với những kiến thức được thể hiện trong bài học (TC3) được GV đánh giá ở mức tương đối tốt (53.33% ở mức tốt và 6,67% ở mức rất tốt) cho HS có thể tiếp thu kiến thức mới và giải quyết được các tình huống mở đầu. - Ở các TC4,5,6 thì có đến trên 65-80% GV đánh giá ở mức tốt và rất tốt.

Cho thấy rằng nội dung vừa sức với học sinh và việc tổ chức dạy học đưa HS vài quá trình tìm tòi và khám phá.

Tiêu chí về cấu trúc bài học

Hình 3.2. Biểu đồ phần trăm tiêu chí về cấu trúc bài học

Nhận xét :

- Đối với các tiêu chí về cấu trúc bài học ( TC7-9), đây là các tiêu chí được GV đánh giá tương đối cao (với 70-80% GV nhận xét rằng mục tiêu và cấu trúc bài học được trình bày một cách chi tiết; rõ ràng và cụ thể làm cơ sở để GV có thể tổ chức, định hướng và giúp đỡ HS khi thực hiện).

Tiêu chí về xây dựng kiến thức nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 0 0 0 73.33 26.67 0 0 13.33 80 6.67 0 6.67 26.67 33.33 33.33 TC7 TC8 TC9

88

Hình 3.3. Biểu đồ phần trăm tiêu chí về xây dựng kiến thức nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề

Nhận xét:

- Ở các tiêu chí về việc xây dựng kiến thức nhằm phát triển NL GQVĐ (TC10-

11), đây là các TC được GV đánh giá cao nhất. Dựa vào biểu đồ ta có thể

thấy rằng, có đến trên 80% GV cho rằng các vấn đề cần giải quyết trong bài học có bối cảnh thực tế (TC10) ở mức tốt và rất tốt. trên 65% GV nhận xét các kế hoạch dạy học nâng cao NL của học sinh (TC11) ở mức tốt và rất tốt. Và trên 90% nhận định rằng hệ thống câu hỏi rõ ràng có mục đích cụ thể (TC12) nhằm nâng cao NL GQVĐ của HS. Bên cạnh đó vẫn còn tồn đọng mặt hạn chế (6-13% GV cho rằng các kế hoạch dạy học và hệ thống câu hỏi chỉ rèn luyện được một phần khả năng phát triển NL của các em (có thể do các tình huống đặt ra vẫn chưa thể tiến hành tại lớp và hệ thống các câu hỏi và phiếu bài tập tương đối nhiều với HS, nên cho HS tiến hành tại nhà)

Các tiêu chí đánh giá chung

0 10 20 30 40 50 60 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 0 0 13.33 53.33 33.33 0 13.33 20 26.67 40 0 6.67 13.33 40 53.33 TC10 TC11 TC12

89

Hình 3.4. Biểu đồ phần trăm về đánh giá chung các tiêu chí xây dựng trong hoạt động dạy học

Nhận xét :

- Đối với các tiêu chí đánh giá chung về kế hoạch dạy học, hầu hết GV đều cho rằng kế hoạch có tính khả thi về thời gian và trình độ nhận thức của HS ( có trên 80% GV đánh giá ở mức tốt và rất tốt)

KẾT LUẬN: Từ các kết quả phân tích ở trên, tôi nhận thấy rằng đề tài

“ Tổ chức dạy học chương Chất khí” đáp ứng khá đầy đủ các kiến thức và kỹ năng nhằm phát triển năng lựuc giải quyết vấn đề của HS. Các mục tiêu đề ra được GV nhận định tương đối tốt phù hợp với thực tiễn khoa học hiện nay theo hướng bồi dưỡng và phát triển NL cho HS. Tuy nhiên vẫn còn hạn chế về kế hoạch dạy học (Vì hạn chế về mặt thời gian, bài tập phiếu học tập cho các em tương đối nhiều và một số GV vẫn còn áp dụng PP dạy học cũ cho HS) . Sau khi phân tích, tôi đã xem xét và chỉnh sửa tiến trình dạy học để phù hợp hơn. 0 10 20 30 40 50 60 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 0 6.67 6.67 33.33 53.33 0 0 20 33.33 46.67 TC13 TC14

90

TIỂU KẾT CHƯƠNG III

Sau khi TNSP dựa trên phương pháp chuyên gia, tôi có những nhận xét sau:

- Về mục tiêu bài học và cấu trúc kế hoạch bài học được trình bày đầy đủ, rõ ràng và chi tiết theo đúng quy định

- Về nội dung và kiến thức được thể hiện trong bài học gắn liền với thực tiễn giúp HS tiếp cận được kiến thức và khả năng GQVĐ cho HS.

- Về tính khả thi (Thời gian, tình độ nhận thức của HS ) và mức độ phù hợp trong chương trình GDPT hiện nay đều tương đối phù hợp

- Những đánh giá kết quả trên sẽ làm cơ sở khoa học khẳng định tính mức độ phù hợp của giả thuyết khoa học và việc vận dụng công trình nghiên cứu của đề tài vào việc GDPT mới là hoàn toàn khả thi.

91

KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 1. Những kết quả đạt được của luận văn

Đối chiếu với mục đích , nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu , luận văn cơ bản đã đạt được các kết quả sau :

- Phân tích và làm rõ được cơ sở lý luận về NL GQVĐ của HS : Khái niệm , biểu hiện và cấu trúc của NL GQVĐ ; Các biện pháp phát triển NL GQVĐ ; Thang đánh giá NL GQVĐ và một số phương pháp , công cụ đánh giá NL GQVĐ .

- Khảo sát được thực trạng NL GQVĐ của HS và tình hình DH chương “ Chất khí ” - Vật lí 10 ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam . Tìm hiểu được những khó khăn và thuân lợi của việc dạy học nhằm nâng cao NL GQVĐ của HS.

- Phân tích được đặc điểm của chương “ Chất khí ” – Vật lí 10 : Vị trí , vai trò của chương ; Cấu trúc nội dung và logic hình thành kiến thức của chương ; Mục tiêu dạy học của chương .

- Thiết kế được ba tiến trình DH các kiến thức của chương “ Chất khí ” theo quy trình đã đề xuất . Xây dựng bằng đánh giá mức độ biểu hiện của hành vi thuộc các NL thành tố của NL GQVĐ đối với từng tiến trình DH .

- Tiến hành TNSP với các GV tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam . Phân tích được kết quả TNSP để khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài là đúng .

2. Hạn chế của đề tài

Bên cạnh những kết quả đạt được ở trên , đề tài vẫn còn tồn tại một số hạn chế

như sau:

- Vì tình hình dịch bệnh nên phạm vi TNSP còn hạn hẹp ( chỉ tiến hành trên một nhóm đối tượng là 42 HS và 15 GV )

- Công cụ đánh giá NL GQVĐ của HS còn đơn giản ( chỉ sử dụng bằng danh sách các hành vi của NL GQVĐ ) .

- Quá trình thu thập dữ liệu để phân tích các biểu hiện về NL GQVĐ của HS chưa đủ tốt (chưa có sự phỏng vấn chuyên sâu để thấy được cách suy nghĩ , lập luận của HS ) .

-Số lần thực nghiệm chưa đủ nhiều nên chưa đủ dữ kiện để khẳng định tính hiệu quả của đề tài đối với toàn bộ HS ở bậc phổ thông .

Những hạn chế trên cũng chính là những gợi ý để tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và mở rộng , phát triển đề tài .

3. Kết luận chung

Từ việc phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài , thông qua kết quả TNSP , tôi rút ra kết luận : Quy trình chức DHVL nhằm phát triển NL GQVĐ của HS đã đề

92

xuất là khả thi , đáp ứng được các yêu cầu đổi mới PPDH ở trường phổ thông hiện nay cũng như đáp ứng được các mục tiêu DH mà để tài đã vạch ra . Kết quả TNSP cho thấy nội dung các nhiệm vụ học tập giao cho HS là phù hợp với điều kiện thực tiễn và trình độ của các em , cách thức tổ chức và phương pháp hướng dẫn là có tính khả thi .

4. Kiến nghị

Kết quả nghiên cứu cho thấy khi áp dụng quy trình tổ chức DH chương “ Chất khí ” – Vật lí 10 đã góp phần phát triển NL GQVĐ của HS . Do đó , tôi kiến nghị :

-Cần thiết kế các hoạt động học tập với nhiều mức độ khác nhau nhằm sử dụng linh hoạt trong quá trình DH ; các nội dung học tập cần tăng cường tính thực tiễn nhiều hơn nữa .

- Cần xây dựng bộ công cụ dùng để kiểm tra , đánh giá NL GQVĐ một cách công phu và tổng quát hơn , có thể sử dụng cho nhiều môn học khác nhau .

- Tổ chức các khoá học bồi dưỡng cho GV về vai trò cảu cũng như cách tổ chức

hoạt động dạy học theo hướng phát triển NL

Tôi xin chân thành cảm ơn những đánh giá khảo sát của quý thầy cô để đề tài cho thể hoàn thiện hơn và góp phần vào việc phát triển NL của các em HS.

93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2010), Vật lí 11, Tái bản lần thứ ba, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

2. Thái Thị Nga ( 2017), Cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên đại học sư phạm Toán thông qua giảng dạy học phần đại số sơ cấp, Tạp chí Giáo dục số 418, kì 2-11/2017, tr 34-37.

3. Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Đề xuất cấu trúc và chuẩn đánh giá chuẩn năng lực giải quyết vấn đề trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, Tạp chí khoa học giáo dục, (số 111), tr.1-6; 40.

4. Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông. ĐHSP Hà Nội 2011.

5. Phan Anh Tài (2015), đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của HS trong dạy học toán 11 trung học phổ thông, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh.

6. Nguyễn Lâm Đức (2016), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho HS trong dạy học chương “từ trường” vật lí 11 trung học phổ thông, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Đại học Vinh.

7. Nguyễn Thị Thủy (2018), Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học theo Lammap phần nhiệt học- THCS, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng(2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Ngọc Châu Vân ( 2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học hoá học trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì 1-6/2016, tr 100- 104.

10. Nguyễn Thị Châu Giang, Trịnh Công Sơn ( 2016), Thiết kế các hoạt động đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Tiểu học trong dạy học môn Toán, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kỳ 3-6/2016, tr 166-168.

11.Phan Khắc Nghệ ( 2015), Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần di truyền học ở trường trung học phổ thông chuyên, Tạp chí Giáo dục số 356, kì 2-4/2015, tr 54-57.

12.Bộ giáo dục và đào tạo (2014) , xây dựng chương trình GDPT theo định hướng phát triển NLHS, Hà Nội.

94

13.Nguyễn Lâm Đức (2016), Vận dụng PPDH tích cực bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS trong dạy học chương “Từ trường” Vật lý 11, Luận án tiến sĩ, ĐH Vinh.

14.Phan Anh Tài (2014), Đánh giá NL GQVĐ của HS Trong dạy học phần “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT, Luận án thạc sĩ, ĐHSP, ĐH Huế.

15.Nguyễn Thị Phương Hoa, Lê Diễm Phúc, Nguyễn Thị Thu Hà (2016), PISA

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương chất khí vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)