Stt Công việc
1 Vệ sinh chuồng trại hàng
ngày
2 Phun sát trùng định kỳ xung
quanh chuồng trại
3 Quét và rắc vôi đường đi
Từ kết quả bảng 4.4 có thể thấy việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày luôn được trại quan tâm và làm thường xuyên hàng ngày. Theo quy định của trại về việc vệ sinh chuồng và rắc vôi đường đi được thực hiện ắt nhất 1 lần/ngày. Và trong 6 tháng thực tập tại trại em đã thực hiện được 145 lần (đạt tỷ lệ 80,55% so với số lần phải vệ sinh trong 6 tháng). Quét và rắc vôi đường đi đã thực hiện được 103 lần (đạt tỷ lệ 72,02% so với số lần phải quét, rắc vôi bột đường đi trong 6 tháng tại trại). Phun sát trùng xung quanh chuồng trại được phun định
kỳ 2 lần/tuần. Trong cả đợt thực tập em đã tham gia 32 lần trên tổng số 48 lần phải thực hiện chiếm tỷ lệ 66,66 %. Nếu trại có tình hình nhiễm dịch bệnh thì sẽ được tăng cường việc phun sát trùng lên hàng ngày. Qua đó, em đã biết được cách thực hiện việc vệ sinh, sát trùng trong chăn nuôi như thế nào cho hợp lý nhằm hạn chế được dịch bệnh cũng như nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi.
4.3.2. Kết quả tiêm vaccine phịng bệnh cho lợn nái
Quy trình tiêm phịng, phịng bệnh cho đàn lợn của trang trại được thực hiện tắch cực, thường xuyên và bắt buộc.
Trong cơng tác tiêm phịng dịch bệnh bằng vaccine, em đã được tham gia cùng cán bộ kỹ thuật của trại tiêm phòng các loại vaccine cho lợn nái theo lịch của trại và kết quả được trình bày ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Kết quả tiêm phòng vaccine phòng bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại Thời Loại điểm lợn phòng bệnh Sau Lợn khi hậu nhập bị về 5 tuần tuần chửa Lợn
Tháng
tuần chửa Tháng
\
Kết quả ở bảng 4.5 là quy trình phịng bệnh cho lợn hậu bị và lợn nái bằng vaccine của trại. Hàng tuần, lợn nái chửa 12 tuần tiêm vaccine Aftopor phòng bệnh lở mồm long móng và nái chửa 10 tuần tiêm vaccine Coglapest phịng dịch tả. Vaccine phịng bệnh xảy thai, khơ thai truyền nhiễm tiêm cho lợn nái hậu bị sau khi nhập về trại 5 tuần, tiêm với tỷ lệ 100 % lợn hậu bị; hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp; giả dại được thực hiện định kỳ 4 tháng 1 lần. Thuốc trị kắ sinh trùng tiêm định kỳ tháng 6, 12 và tiêm 100 % đàn.
Việc sử dụng vaccine để phòng bệnh được thực hiện nghiêm túc theo đúng lịch tiêm vaccine của cơng ty Việt Nam. Nhờ đó mà khả năng miễn dịch của lợn được tăng lên, tỷ lệ số nái mắc các bệnh về sinh sản giảm, số con sinh ra nhiều, lợn con đẻ ra khỏe mạnh ắt bị bệnh, nâng cao hiệu quả kinh tế.
4.4. Kết quả chẩn đoán, điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theomẹ tại trại mẹ tại trại
Trong thời gian 6 tháng thực tập tại trại, em đã được tham gia vào cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn nái cùng với các anh kỹ sư của trại. Qua đó em đã được trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh. Sau đây là kết quả của cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh trên đàn lợn nái tại trại.
Chỉ tiêu Tên bệnh Đẻ khó Viêm tử cung Viêm vú Viêm khớp Sát nhau
Kết quả bảng 4.6 cho thấy: Khi theo dõi 207 lợn nái sinh sản trước và sau khi đẻ về 3 bệnh sinh sản thường gặp ở lợn nái thấy rằng hiện tượng đẻ khó có 19 con mắc bệnh chiếm tỷ lệ là 9,17%, và bệnh viêm tử cung là 19 con chiếm tỷ lệ là 9,17%, bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ là 1,93% tiếp đến là bệnh viêm khớp chiếm tỷ lệ 0,96%.
Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh đẻ khó là 9,17% là do chủ yếu là đàn nái ở lứa sinh sản trung bình là lứa 7 và 8 lên khả năng sinh sản kém, chăm sóc ni dưỡng chưa được tốt làm cho lợn mẹ yếu, khi đẻ sức rặn kém. Ngoài ra, do lợn nái mới đẻ lứa đầu là chủ yếu nên xoang chậu còn hẹp, làm cho việc đẻ tự nhiên của lợn gặp nhiều khó khăn.
4.4.2. Kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn nái sinh sản tại trại
Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại được trình bày ở bảng 4.7 dưới đây.