Trong suốt thời gian thực tập, em đã trực tiếp chăm sóc, theo dõi đàn lợn nái. Kết quả theo dõi tình hình sinh sản của lợn nái ni tại trại được trình bầy tại bảng 4.3.
Bảng 4.3. Tình hình sinh sản của lợn nái nuôi tại trại
Tháng
1 2 3
Tổng
Kết quả bảng 4.3 cho thấy: Tổng số nái theo dõi là 207 , trong đó 188 nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 90,82%, có 19 nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 9,17%. Số nái đẻ khó giữa các tháng khác nhau là do số nái già cao cho vậy tỷ lệ nái đẻ phải can thiệp là khác nhau.
Khi lợn nái xuất hiện các triệu chứng như: Rặn nhiều lần, chảy nước ối, thường co một chân sau nhưng không đẻ được hoặc lợn đã đẻ một số con rồi nhưng ngưng đẻ trong thời gian từ một giờ trở lên thì ta phải có biện pháp can thiệp kịp thời.
Trong quá trình can thiệp lợn đẻ khó em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm như: Không được vội vàng sử dụng ngay thuốc kắch thắch đẻ khi chưa tiến hành kiểm tra xác định nguyên nhân gây đẻ khó. Cách kiểm tra xác định nguyên nhân như sau: Cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phịng, sau đó xoa nhẹ lên tay một ắt vaseline; chụm thẳng năm đầu ngón tay nhẹ nhàng đưa vào qua âm hộ theo nhịp rặn đẻ. Nếu thai nằm ngang thì dùng các đầu ngón tay lần tìm ngơi đầu lợn con nhẹ nhàng xoay hướng theo ngôi thuận và lôi từ từ ra ngồi theo nhịp rặn đẻ. Nếu xác định khơng phải là thai nằm ngang thì lúc đó mới tiêm thuốc kắch thắch đẻ (Oxytocin) cho lợn nái. Sau khi can thiệp bằng tay để lấy thai ra cần thụt rửa âm đạo bằng nước muối pha loãng, dùng các loại thuốc kháng sinh để chống viêm tử cung, âm đạo. Ngoài ra còn kết hợp với các loại thuốc bổ để tăng cường sức đề kháng cho lợn.
Ngoài ra để khắc phục, hạn chế hiện tượng đẻ khó thì trong cơng tác giống cần chọn giống lợn hậu bị đúng kỹ thuật về ngoại hình, cần loại bỏ những lợn dị dạng, lợn nhỏ, xương chậu hẹp và lợn nái quá già. Đỡ đẻ đúng kỹ thuật, không gây ồn ào trong khi lợn đẻ. Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng tốt, bổ sung kịp thời các nguyên tố vi lượng giúp cho quá trình tiết
hormon phù hợp với từng giai đoạn.
4.3. Thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại
4.3.1. Thực hiện biện pháp vệ sinh phịng bệnh
Cơng tác vệ sinh trong chăn nuôi là một khâu quyết định tới thành quả chăn nuôi. Công tác vệ sinh bao gồm: Vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh nước, vệ sinh chuồng trạiẦ
Trong thời gian thực tập em đã thực hiện tốt quy trình vệ sinh trong chăn ni. Hàng ngày em tiến hành dọn vệ sinh chuồng, quét lối đi lại trong chuồng và giữa các dãy chuồng. Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét mạng nhện trong chuồng, lau kắnh và rắc vôi bột ở cửa ra vào chuồng và hành lang trong chuồng nhằm đảm bảo vệ sinh chuồng trại.
Chuồng nuôi luôn được vệ sinh sạch sẽ, được tiêu độc bằng thuốc sát trùng Omnicide định kỳ, pha với tỷ lệ 1/300. Kết quả được trình bày ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh chăn nuôi
Stt Công việc
1 Vệ sinh chuồng trại hàng
ngày
2 Phun sát trùng định kỳ xung
quanh chuồng trại
3 Quét và rắc vơi đường đi
Từ kết quả bảng 4.4 có thể thấy việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày luôn được trại quan tâm và làm thường xuyên hàng ngày. Theo quy định của trại về việc vệ sinh chuồng và rắc vôi đường đi được thực hiện ắt nhất 1 lần/ngày. Và trong 6 tháng thực tập tại trại em đã thực hiện được 145 lần (đạt tỷ lệ 80,55% so với số lần phải vệ sinh trong 6 tháng). Quét và rắc vôi đường đi đã thực hiện được 103 lần (đạt tỷ lệ 72,02% so với số lần phải quét, rắc vôi bột đường đi trong 6 tháng tại trại). Phun sát trùng xung quanh chuồng trại được phun định
kỳ 2 lần/tuần. Trong cả đợt thực tập em đã tham gia 32 lần trên tổng số 48 lần phải thực hiện chiếm tỷ lệ 66,66 %. Nếu trại có tình hình nhiễm dịch bệnh thì sẽ được tăng cường việc phun sát trùng lên hàng ngày. Qua đó, em đã biết được cách thực hiện việc vệ sinh, sát trùng trong chăn nuôi như thế nào cho hợp lý nhằm hạn chế được dịch bệnh cũng như nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi.
4.3.2. Kết quả tiêm vaccine phịng bệnh cho lợn nái
Quy trình tiêm phịng, phịng bệnh cho đàn lợn của trang trại được thực hiện tắch cực, thường xuyên và bắt buộc.
Trong cơng tác tiêm phịng dịch bệnh bằng vaccine, em đã được tham gia cùng cán bộ kỹ thuật của trại tiêm phòng các loại vaccine cho lợn nái theo lịch của trại và kết quả được trình bày ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Kết quả tiêm phịng vaccine phòng bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại Thời Loại điểm lợn phòng bệnh Sau Lợn khi hậu nhập bị về 5 tuần tuần chửa Lợn
Tháng
tuần chửa Tháng
\
Kết quả ở bảng 4.5 là quy trình phịng bệnh cho lợn hậu bị và lợn nái bằng vaccine của trại. Hàng tuần, lợn nái chửa 12 tuần tiêm vaccine Aftopor phịng bệnh lở mồm long móng và nái chửa 10 tuần tiêm vaccine Coglapest phòng dịch tả. Vaccine phịng bệnh xảy thai, khơ thai truyền nhiễm tiêm cho lợn nái hậu bị sau khi nhập về trại 5 tuần, tiêm với tỷ lệ 100 % lợn hậu bị; hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp; giả dại được thực hiện định kỳ 4 tháng 1 lần. Thuốc trị kắ sinh trùng tiêm định kỳ tháng 6, 12 và tiêm 100 % đàn.
Việc sử dụng vaccine để phòng bệnh được thực hiện nghiêm túc theo đúng lịch tiêm vaccine của cơng ty Việt Nam. Nhờ đó mà khả năng miễn dịch của lợn được tăng lên, tỷ lệ số nái mắc các bệnh về sinh sản giảm, số con sinh ra nhiều, lợn con đẻ ra khỏe mạnh ắt bị bệnh, nâng cao hiệu quả kinh tế.
4.4. Kết quả chẩn đoán, điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theomẹ tại trại mẹ tại trại
Trong thời gian 6 tháng thực tập tại trại, em đã được tham gia vào công tác chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn nái cùng với các anh kỹ sư của trại. Qua đó em đã được trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh. Sau đây là kết quả của cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh trên đàn lợn nái tại trại.
Chỉ tiêu Tên bệnh Đẻ khó Viêm tử cung Viêm vú Viêm khớp Sát nhau
Kết quả bảng 4.6 cho thấy: Khi theo dõi 207 lợn nái sinh sản trước và sau khi đẻ về 3 bệnh sinh sản thường gặp ở lợn nái thấy rằng hiện tượng đẻ khó có 19 con mắc bệnh chiếm tỷ lệ là 9,17%, và bệnh viêm tử cung là 19 con chiếm tỷ lệ là 9,17%, bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ là 1,93% tiếp đến là bệnh viêm khớp chiếm tỷ lệ 0,96%.
Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh đẻ khó là 9,17% là do chủ yếu là đàn nái ở lứa sinh sản trung bình là lứa 7 và 8 lên khả năng sinh sản kém, chăm sóc ni dưỡng chưa được tốt làm cho lợn mẹ yếu, khi đẻ sức rặn kém. Ngoài ra, do lợn nái mới đẻ lứa đầu là chủ yếu nên xoang chậu còn hẹp, làm cho việc đẻ tự nhiên của lợn gặp nhiều khó khăn.
4.4.2. Kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn nái sinh sản tại trại
Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại được trình bày ở bảng 4.7 dưới đây.
Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh trên đàn nái sinh sản tại trạiTên Tên bệnh Đẻ khó Viêm tử cung Viêm vú Viêm Khớp Sát nhau
Kết quả bảng 4.7 cho thấy, khi phát hiện sớm, điều trị kịp thời sẽ đem lại hiệu quả điều trị cao. Cụ thể: Đã xử lý được 19 lợn nái đẻ khó, kết quả là sau khi xử lý cả mẹ và con đều khỏe mạnh, ăn uống bình thường, đạt tỷ lệ an tồn và khỏe mạnh là 100%. Có 19 lợn nái bị viêm tử cung sau 3 - 5 ngày điều trị liên tục thì có 15 lợn khỏi bệnh, đạt tỷ lệ khỏi bệnh là 78,94%. Bệnh viêm vú sau 3 ngày điều trị, cho tỷ lệ khỏi bệnh là 100%. Bệnh viêm khớp sau 3 - 5
Đối với bệnh sát nhau, viêm tử cung sau đẻ trại dùng oxytocin liều 2 ml/con để tăng cường co bóp cơ trơn tử cung, giúp đẩy nhau thai, sản dịch ra ngoài nhanh hơn. Kết hợp dùng kháng sinh để điều trị và phòng viêm nhiễm
tái phát bằng Pen Ờ strep với liều lượng là 1 ml/20 kg TT hoặc Shoptapen với liều lượng 1 ml/25 kg TT. Điều trị trong 3 ngày. Sau khi nhau thai, dịch tử cung ra hết em dùng nước muối sinh lý 0,9 % để rửa tử cung trong ba ngày liên tục. Bệnh viêm vú trại em dùng Dufamox LA liều 1ml/10 kg TT hoặc Shoptapen với liều lượng 1 ml/25 kg TT điều trị trong 3 ngày kết hợp vệ sinh sạch sẽ sàn chuồng và vệ sinh sát trùng vùng vú bị viêm.
Kết quả bảng 4.7 cũng cho thấy, các phác đồ điều trị các bệnh sinh sản của lợn nái trong khóa luận này đều có hiệu lực điều trị tốt, thời gian điều trị khơng kéo dài, nên có thể khuyến cáo cho người chăn nuôi sử dụng các phác đồ điều trị này để điều trị cho lợn nái khi mắc các bệnh về sinh sản trong q trình chăn ni.
4.4.3. Kết quả chẩn đoán bệnh cho lợn con
Ngồi cơng tác chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn nái tại trại thì em cũng được tham gia vào cơng tác chẩn đốn và điều trị một số bệnh gặp phải ở đàn lợn con. Sau đây là kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn con của trại.
Bảng 4.8. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn con nuôi tại trại Chỉ tiêu
Tên bệnh
Hội chứng tiêu chảy cấp PED
Hội chứng hô hấp
Kết quả bảng 4.8 cho thấy, tình hình mắc bệnh ở đàn lợn con ni tại trại, trong 2.590 lợn theo dõi thì có 1.520 lợn con mắc hội chứng tiêu chảy cấp PED chiếm 58,68%, có 102 lợn con mắc hội chứng hơ hấp chiếm 3,93%. Nguyên nhân là do lợn con mới đẻ ra sức đề kháng còn yếu dễ bị ảnh hưởng
của các yếu tố bên ngoài như vi rút, vi sinh vật xâm hại hay nhiệt độ chuồng nuôi không thắch hợp (lạnh quá hay nóng quá). Cách khắc phục tốt nhất để hạn chế lợn con mắc bệnh tiêu chảy là cho lợn con bú sữa đầu ngay sau khi đẻ, tiêm vaccine PED cho nái trước khi đẻ 30 ngày và nhắc lại sau 15 ngày, giữ ấm cơ thể cho lợn con.
Bên cạnh đó, việc thời tiết lạnh mà lợn con khơng được giữ ấm sẽ khiến lợn mắc một số bệnh về đường hơ hấp ngồi ra cịn do q trình vệ sinh chuồng nuôi chưa được tốt, không khắ trong chuồng nuôi nhiều bụi bẩn, thức ăn quá khô hoặc bị mốc sinh nhiều bụi cũng dẫn tới bệnh về đường hơ hấp chắnh vì vậy làm cho số lợn con mắc hội chứng hô hấp cũng khá cao.
Vì vậy, việc giữ ấm cho lợn con trong những ngày thời tiết lạnh giá là điều rất cần thiết, bên cạnh đó cịn phải cung cấp thức ăn đảm bảo cả số lượng và chất lượng và nước uống đầy đủ.
4.4.4. Kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn con nuôi tại trại
Bảng 4.9. Kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn con tại trại
Tên bệnh Hội chứng tiêu chảy cấp PED Hội chứng hô hấp
Kết quả bảng 4.9 cho thấy trong 1.520 lợn mắc bệnh tiêu chảy sau khi điều trị có 1.315 lợn khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 86,51 %, số lợn mắc bệnh hơ hấp
dưỡng, chăm sóc tốt, bổ xung thêm các loại thuốc bổ như Dufafosfan B12 để nâng cao sức đề kháng cho lợn con đồng thời tăng cường công tác vệ sinh thú y.
4.5. Một số chỉ tiêu về số lượng lợn con của lợn nái
Qua thời gian 6 tháng thực tập tại trại em đã thống kê được một số chỉ tiêu về số lượng lợn con của lợn nái, kết quả được trình bày trong bảng 4.10.
Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu về số lượng lợn con của lợn náiTháng Tháng theo dõi 1 2 3 4 5 Tổng
Qua bảng 4.10 cho ta thấy, các chỉ tiêu về lợn con của trại là tương đối cao. Trong đó số con đẻ ra/lứa cao nhất là vào tháng 5 (13), thấp nhất là vào tháng 12 (11,78). Số con còn sống đến cai sữa cao nhất vào tháng 3 (11,30) và thấp nhất vào tháng 2 (10,63). Sở dĩ như vậy là do trong q trình chăm sóc ni dưỡng lợn con từ sau khi đẻ đến khi cai sữa có rất nhiều nguyên nhân làm cho số lượng lợn con cai sữa giảm. Các nguyên nhân có thể là do lợn mẹ đè chết con, do loại thải những con gầy yếu, không đủ tiêu chuẩn về cân nặng, một số lợn con bị nhiễm trùng hay bị chết. Cụ thể do vẫn để xảy ra tình trạng lợn mẹ đè chết con, cơng tác vệ sinh chuồng trại chưa được tốt. Vì vậy, trong q trình ni dưỡng chăm sóc, quản lý cần bố trắ đủ nhân lực làm việc, trong quá trình đỡ đẻ, thiến, mổ hecni phải đảm bảo sát trùng đúng kỹ thuật. Nếu tuân thủ đầy đủ các yêu cầu trên sẽ làm giảm được tỷ lệ chết ở lợn con từ khi đẻ ra đến khi cai sữa từ đó nâng cao được hiệu quả kinh tế
trong chăn nuôi.
4.6. Kết quả thực hiện các cơng tác khác tại trại
Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn, em còn tham gia một số công việc như: Đỡ đẻ cho lợn mẹ, mài nanh, bấm đuôi lợn con, thiến lợn đực,phát cỏ xung quanh trại, ...
Kết quả thực hiện các thao tác trên lợn con được trình bày ở bảng 4.11.
Bảng 4.11. Kết quả thực hiện các thao tác trên lợn conStt Stt 1 2 3 4 5 6
Trong thời gian thực tập tại trại chúng em vừa tham gia chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn của trại vừa được học làm một số thao tác trên lợn con như mài nanh, bấm số tai, thiến lợn đực và mổ hecnia.
Số liệu bảng 4.11 có thể thấy trong 6 tháng thực tập em thực hiện các công việc khác tại trại là không đồng đều. Công việc việc mài nanh, bấm số tai và cắt đuôi là được thực hiện nhiều nhất với số lợn con thực hiện là 1.120 con kết quả an tồn đạt 100%. Vì lợn con sau khi sinh ra phải mài nanh luôn nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ khi bú, cũng như tránh việc lợn con cắn nhau, bấm số tai sớm để vết thương mau lành, ắt chảy máu và làm giảm stress cho lợn con.
Thiến trực tiếp 560 lợn đực con và tỷ lệ thành công 100%
Qua thời gian thực tập ở trại em đã trực tiếp đỡ đẻ cho 120 lợn, an toàn 120 lợn, đạt tỷ lệ 100%
Công việc mổ hecnia với số ca thực hiện ắt, trong 6 tháng thực tập em có theo dõi và phát hiện được 20 lợn con bị hecnia và tiến hành mổ thành công 18 con và đạt tỷ lệ 83,33%. Nguyên nhân dẫn đến lợn con bị hecnia chủ yếu là do di truyền khi đẻ ra lợn con đã bị, một phần là do trong quá trình tao tác thiến lợn đực do không đúng kỹ thuật làm rách lỗ bẹn dẫn đến ruột theo lỗ bẹn thốt ra ngồi âm nang.
Trong 6 tháng thực tập, em đã tham gia tiêm Fe Ờ B12 và cho lợn con uống thuốc phòng trị bệnh cầu trùng cho 1120 lợn con được 3 ngày tuổi và đạt kết quả an toàn 100%.
Qua những việc trên đã giúp em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm trong chăm sóc lợn con cũng như nâng cao tay nghề vè thao tác kỹ thuật trên lợn