Đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu và thỏa mãn điều kiện về khoảng cách.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tư DUY CHO học SINH THÔNG QUA hệ THỐNG bài tập cực TRỊ về KHOẢNG CÁCH TRONG hệ tọa độ KHÔNG GIAN (Trang 46 - 47)

IV. LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG LIÊN QUAN ĐẾN KHOẢNG CÁCH.

5) Đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu và thỏa mãn điều kiện về khoảng cách.

Bài 4.11. Cho hai đường thẳng d1, d2 và mặt cầu S O R ; . Viết phương trình đường thẳng 

cắt đường thẳng d1 và tiếp xúc với mặt cầu (S) sao cho khoảng cách giữa hai đường thẳng d2 và  là lớn nhất.

Giải: Xét mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d2 và điểm O. Mp(P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C).

Đường thẳng qua O nằm trong (P) vuông góc với d2 cắt d2 tại H và cắt (C) tại hai điểm A, B với O nằm giữa A và H.

Xét mp(Q) là tiếp diện của mặt cầu tại A, mp(Q) cắt d1 tại C. Ta có d,d2d M d , 2d A d , 2 AH

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng d2 và  là

lớn nhất khi và chỉ khi đường thẳng  đi qua hai điểm A và C.

Bài minh họa. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu   2 2 2

S : x y  z 2x2y 6z 2  0

và đường thẳng d : x 1 y 2 z.

1 1 1

   

Viết phương trình đường thẳng  cắt trục Ox tiếp xúc với mặt cầu (S) sao cho khoảng cách giữa hai đường thẳng d và  là lớn nhất.

Thay điều kiện khoảng cách giữa hai đường thẳng bằng khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng ta có bài toán:

Bài 4.12. Cho điểm A nằm ngoài mặt cầu S O R ;  và đường thẳng d. Viết phương trình đường thẳng  cắt d, tiếp xúc với mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ A đến  là lớn nhất.

Giải: Nối A với O cắt (S) tại hai điểm B và C (với B nằm giữa A và O). Đường thẳng 

tiếp xúc với (S) tại M. Ta có d A( , )  AMACOAR, d A( , ) OAR khi và chỉ khi đường thẳng  nằm trong mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) tại C. Vậy đường thẳng  đi qua C nằm trong mp(P) và cắt đường thẳng d

Bài minh họa: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu    2 2 2

1 : 4 16

S x yz  ,

   2 2 2

2 : 4 36

S x yz  và điểm A4;0;0. Đường thẳng  di động nhưng luôn tiếp xúc với

1

( )S , đồng thời cắt  S2 tại hai điểm B C, . Tam giác ABC có thể có diện tích lớn nhất là?

A. 24 5. B. 48. C. 7 2. D. 28 5. 1; 2;1 M N 5;7;3 P 3;4;3 Q 7;13;5 H O A d1 C d2 B

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tư DUY CHO học SINH THÔNG QUA hệ THỐNG bài tập cực TRỊ về KHOẢNG CÁCH TRONG hệ tọa độ KHÔNG GIAN (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)