PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG lực học SINH THÔNG QUA CÔNG tác CHỦ NHIỆM, HƯỚNG tới xây DỰNG lớp học HẠNH PHÚC TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY (Trang 53)

I. Kết luận:

Là một giáo viên chủ nhiệm điều quan trọng là phải nắm vững nguyên tắc giáo dục và có nghệ thuật trong tổ chức lớp học. Việc phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh hướng tới xây dựng lớp học hạnh phúc là một nhân tố quan trọng góp phần quyết định mọi sự phát triển và tiến bộ không chỉ của nhà trường mà cao hơn là của cả ngành GD.

Đề tài: “Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua công tác chủ nhiệm, hướng tới xây dựng lớp học hạnh phúc trong nhà trường hiện nay”, không thể phản ánh đầy đủ hết tất cả diện mạo của nhà trường nhưng các biện pháp mà tôi đã làm đã có lan tỏa khơng nhỏ và có đóng góp nhất định vào việc nâng cao chất lượng toàn diện tại mái trường THPT Thanh Chương 3.

- Qua công tác chủ nhiệm của bản thân, tôi nhận thức được vấn đề làm thế nào để xây dựng được một tập thể lớp hạnh phúc, vì sự phát triển phẩm chất năng lực của học sinh là yêu cầu tất yếu khách quan, phù hợp với chủ trương của ngành cũng như sự phát triển của xã hội. Tơi nhận ra rằng việc khó khăn nhất là mỗi giáo viên phải cố gắng thay đổi bản thân mình để đạt được hạnh phúc. Chúng ta đặt mục tiêu cho sự thay đổi trong từng gian đoạn, suy nghĩ và rút kinh nghiệm mỗi ngày.

- Để phát triển phẩm chất năng lực học sinh, để xây dựng một lớp học hạnh phúc vì học sinh, người GVCN cần: Trau dồi năng lực quản lý học sinh, kiến thức, nghiệp vụ sư phạm; Cần thay đổi bản thân kiến tạo hạnh phúc, tích cực trong ứng xử giao tiếp với học sinh, tạo sự thân thiện hạnh phúc trong tất cả các mối quan hệ.

- Việc phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh vì một lớp học hạnh phúc của học sinh là một yêu cầu phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, nó sẽ khơng q

khó khăn đối với những giáo viên có trái tim nhiệt huyết, có niềm yêu thương và

mong muốn sự tươi sáng cho tương lai của thế hệ trẻ.

- Việc xây dựng lớp học hạnh phúc là một việc làm hết sức cấp thiết. Vì vậy, cần nhân rộng ra các nhà trường, các cấp học và toàn ngành GD. với mục tiêu xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện.

II. Kiến nghị.

- Cần thay đổi quan niệm: học sinh đến trường chỉ học văn hóa. Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng nâng cao kĩ năng sư phạm, kĩ năng nghề nghiệp cho giáo viên phù hợp với sự phát triển của xã hội. Mở ra các diễn đàn cho giáo viên ở các trường học được trao đổi kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm.

- Với những người làm công tác chủ nhiệm: phải giám nghĩ, giám thay đổi - vì hạnh phúc của giáo viên và học sinh, vì một nền giáo dục vững mạnh.

- Đối với Trường THPT Thanh Chương 3:

Tạo nhiều sân chơi mà học sinh được vui vẻ, được bộc lộ khả năng của bản thân. Thành lập tổ tư vấn tâm lý cho học sinh để giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình học tập và tu dưỡng của các em.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

*Nguồn tài liệu Internet, trang điện tử https://vi.wikipedia.org/wiki/hạnh phúc

1. Đỗ Huy, Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi các giá trị trong văn hóa Việt

Nam. H., Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

2. Chia sẻ của ThS Trần Thị Hải Yến, Khoa Giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, trang điện tử http://giaoducthoidai.com của tác giả Lê Đăng.

3. Phạm Ngọc Anh, Nguyễn Văn Nguyên (2016), “Sự thống nhất giữa độc lập dân tộc với dân chủ và hạnh phúc của nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng (309), tr. 27-32.

4. Chia sẻ của PGS.TS Huỳnh Văn Sơn - Phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TPHCM, trang điện tử http: //giaoducthoidai.com của tác giả Hồng Chương

5. Nguyễn Văn Nguyên (2016), “Giải quyết vấn đề lợi ích dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn đổi mới hiện nay”, Tạp chí Cộng sản (117), tr. 42-45.

6. Nguyễn Văn Nguyên (2016), “Độc lập dân tộc – Dân chủ - Hạnh phúc trong phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (250), tr. 23-24, 27.

7. Gwang Jo, (2016), “Happy schools”, United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization.

8. Thân Nhân Trung, Văn Bia tiến sĩ khoa thi nho học năm Nhâm Tuất (1442).

9. Nghị quyết số 04-NQ/HNTW ngày 14/03/1993 về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII.

10. Các văn bản hướng dẫn xây dựng trường học hạnh phúc của Cơng đồn Giáo dục Việt Nam và Nghệ An hiện hành.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

TT Thứ tự

GD ĐT Giáo dục đào tạo

GVCN Giáo viên

THPT Trung học phổ thông

PHẦN PHỤ LỤC

Trường Trung học Phổ Thông Thanh Chương 3

KẾT QUẢ THI ĐUA CÁC LỚP, NĂM HỌC 2019-2020

TT Lớp Học Nề Lao Sổ Đóng ĐTB Xếp Ghi chú tập nếp động đầu góp loại bài 1 10A 9.66 9.87 9.33 9.73 10.00 9.73 TTXS 2 10B 7.31 9.59 8.67 9.74 10.00 8.89 TT 3 10C 6.94 9.92 9.33 9.79 10.00 8.98 TT 4 10D 8.75 9.71 8.67 9.78 10.00 9.34 TTXS 5 10E 9.15 9.80 8.27 9.86 10.00 9.43 TTXS 6 10G 10.00 9.49 8.67 9.86 10.00 9.64 TTXS 7 10H 6.94 9.49 8.93 9.68 10.00 8.78 Khá 8 10I 7.13 8.46 8.60 9.62 10.00 8.49 Khá 2 em hạnh kiểm Yếu 9 10K 7.28 8.52 8.07 9.53 10.00 8.46 Khá 1 em hạnh kiểm Yếu 10 10M 7.78 9.28 8.20 9.63 10.00 8.85 TT Khơng có HSG 11 11A 10.00 10.47 8.73 9.78 10.00 9.92 TTXS 12 11B 6.87 8.01 8.60 9.67 10.00 8.29 Khá 13 11C 6.54 9.93 9.27 9.76 10.00 8.85 TT Có 1 HS bỏ học HK2 14 11D 9.03 9.90 9.40 9.79 10.00 9.58 TTXS 15 11E 9.11 8.92 8.33 9.70 10.00 9.16 TT 16 11G 6.96 9.08 8.00 9.71 10.00 8.54 Khá 17 11H 7.76 9.70 9.13 9.73 9.88 9.09 TT Khơng có HSG 18 11I 8.02 9.85 9.33 9.67 10.00 9.25 TTXS 19 11K 7.51 9.25 9.00 9.55 10.00 8.87 TT 20 11M 9.76 9.12 8.13 9.74 10.00 9.35 TT 21 12A 9.59 9.83 9.27 9.77 10.00 9.70 TTXS 22 12B 7.63 9.63 8.47 9.63 10.00 8.94 TT 23 12C 7.04 9.97 8.73 9.79 10.00 8.93 TT 24 12D 9.04 10.08 9.07 9.63 10.00 9.56 TTXS 25 12E 7.82 8.83 8.53 9.55 10.00 8.77 Khá 26 12G 7.47 8.36 8.00 9.59 10.00 8.46 Khá 27 12H 8.71 9.75 8.07 9.56 10.00 9.22 TT Có 1 HS bỏ học HK2 28 12I 8.47 8.58 8.00 9.54 10.00 8.81 Khá 29 12K 8.78 9.52 8.47 9.51 10.00 9.22 TT 30 12M 9.98 9.75 9.87 9.58 10.00 9.55 TTXS

Trường Trung học Phổ Thông Thanh Chương 3

KẾT QUẢ THI ĐUA CÁC LỚP, NĂM HỌC 2020-2021

Học Nề

Lao Sổ

Đóng Tổng Xếp

TT Lớp tập nếp động, đầu góp ĐTB điểm loại Ghi chú

CSVC bài 1 10A1 10.00 9.84 9.50 9.95 10.00 9.88 9.88 TTXS 2 10A2 6.17 9.41 9.63 9.85 10.00 8.66 8.66 TT 3 10A3 6.08 9.67 9.75 9.81 10.00 8.72 8.72 KHÁ HK Yếu 4 10B 7.82 10.23 9.50 9.82 10.00 9.35 9.35 TT 5 10C 7.42 10.01 9.50 9.88 10.00 9.18 9.18 TT HS bỏ học 6 10D1 10.00 11.97 9.75 9.84 10.00 10.50 10.50 TTXS 7 10D2 9.57 10.59 10.00 9.84 10.00 10.02 10.02 TTXS 8 10D3 5.77 9.03 9.50 9.71 10.00 8.40 8.40 KHÁ 9 10D4 5.34 9.20 9.63 9.63 10.00 8.34 8.34 KHÁ 2 em bỏ học 10 10D5 5.70 9.56 10.00 9.65 10.00 8.60 8.60 KHÁ 6HKTB 11 11A1 10.00 11.62 9.75 9.89 10.00 10.41 10.41 TTXS 12 11A2 7.11 10.55 10.00 9.84 10.00 9.31 9.31 TT 13 11A3 6.76 11.03 9.75 9.82 10.00 9.31 9.31 TT 14 11B 8.79 10.16 9.63 8.66 10.00 9.46 9.46 TTXS 15 11C 7.28 10.12 9.75 9.89 10.00 9.21 9.21 TT Thiếu % HSG 16 11D1 9.99 12.03 9.50 9.90 10.00 10.49 10.49 TTXS 17 11D2 8.79 9.66 9.88 9.85 10.00 9.52 9.52 KHÁ Cảnh cáo 18 11D3 6.31 9.36 9.63 9.08 10.00 8.58 8.58 KHÁ Cảnh cáo 19 11D4 8.75 10.89 9.75 9.87 10.00 9.84 9.84 TTXS 20 11D5 6.40 9.03 9.50 9.91 10.00 8.61 8.61 TT 21 12A1 9.52 9.87 9.63 9.86 10.00 9.75 10.25 TTXS 22 12A2 8.26 9.91 9.50 9.69 10.00 9.36 9.36 TT 23 12A3 8.53 10.29 9.75 9.70 10.00 9.58 9.58 TT 1 em bỏ học 24 12B 9.14 10.19 10.00 9.77 10.00 9.78 9.78 TTXS 25 12C 8.47 10.95 9.75 9.83 10.00 9.77 9.77 TTXS 26 12D1 10.00 13.03 10.00 9.89 10.00 10.85 10.85 TTXS 27 12D2 8.04 10.00 9.75 9.79 10.00 9.37 9.37 TT 28 12D3 8.75 10.89 9.75 9.87 10.00 9.84 9.84 TTXS 29 12D4 7.04 8.91 9.63 9.68 10.00 8.75 8.75 TT Lấy 10XS

PHỤ LỤC 2: TƯ VẤN

Trường hợp 1: Em Nguyễn Hữu Thắng: Em là con trai út trong một gia đình có hai chị em, gia đình khá giả và rất quan tâm đến việc học tập của 2 anh em. Do tính chất cơng việc nên mẹ em đi làm thường xuyên. Từ nhỏ, em rất gần gũi, thân thiết với bố và được bố chăm sóc từ học hành đến ăn ngủ. Những tháng bùng phát dịch bệnh Covid. Do công việc, bố bị bệnh sợ lây nhiễm cho em, nên bố mẹ nhờ bà ngoại chăm sóc từ lúc giữa tháng. Bố bi ung thư (mất ngày 16/9/2021). Thời gian bố nhiễm bệnh và điểu trị tại bệnh viện khoảng 2 tháng, khi bố mất.

- Lúc đầu gia đình cịn giấu em vì sợ em buồn nhưng em đã biết ba mất qua thông tin Facbook và em đã từng thấy bà ngoại khóc. Em khơng dám hỏi ba vì sợ mẹ buồn.

- Ngày bố mất, em vẫn vào lớp học online và trị chuyện cùng cơ, cố tỏ ra bình thường.

- 1 tuần sau em học khơng phát biểu, làm bài sai, cơ gọi phát biểu thì trả lời em khơng biết, khơng tập trung học. Đặc biệt em cịn gây gổ đánh nhau với bạ

- Ở nhà, em nhốt mình trong phịng và khơng thích trị chuyện cùng ai em bị sang chấn tâm l. 1. Thu thập thông tin của học sinh về:

- Suy nghĩ/cảm xúc/hành vi: Sống tình cảm, biết chia sẻ, quan tâm mọi người, nhanh nhẹn.

- Khả năng học tập: Thông minh, nhạy bén, học tập tốt. - Sức khỏe thể chất: khỏe mạnh, nhanh nhẹn

- Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình: ngoan, lễ phép, thương yêu mọi người, hiếu thảo.

- Điểm mạnh, hạn chế: Nhiệt tình, tích cực tham gia mọi hoạt động, phong trào, sẵn sàng giúp bạn. Hạn chế: dễ tự ái, cộc tính.

- Sở thích: chơi đá banh, chơi game, thích được cơ khen, nhiệt tình với phong trào lớp.

- Đặc điểm tính cách: Biết quan tâm, yêu thương giúp đỡ mọi người, năng nổ, nhiệt tình.

- Mong đợi: Luôn muốn bố mẹ yên tâm và cả gia đình vui vẻ bên nhau.

- HS bị kìm nén cảm xúc, tâm lí: lo lắng.

- Khơng muốn trị chuyện với người khác, khủng hoảng tâm lí khơng muốn chấp nhận sự thật.

- Học khơng tập trung, chán học, ít quan tâm đến bài tập cơ giao, muốn bỏ học.

2. Vấn đề chính:

+ Học tập: không tập trung, chán học, học tập.

+ Giao tiếp: Khơng muốn nói chuyện với mọi người, trả lời cộc lốc. + Phát triển bản thân: ảnh hưởng tâm lí….

3. Lý giải nguyên nhân:

- Em bị sang chấn tâm lý, mất đi người gần gũi nhất, bị hụt hẫng. có lúc khơng chấp nhập sự thật là ba mất.

- Điều kiện duy trì vấn đề mà em chán học:

+ Em đang bị rơi vào trạng thái kìm nén cảm xúc buồn vì mất đi người thân yêu nhất

+ Lâu ngày trở nên lầm lì ít nói

- Vấn đề GV có thể đáp ứng: động viên, quan tâm; hỗ trợ phần học tập: giảng bài lại, hướng dẫn làm bài; thường xuyên hỏi thăm….

- GV cần phối hợp với gia đình (mẹ và bà) nắm bắt thông tin để kịp thời hỗ trợ.

4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ

+ Giúp em bình tĩnh, tự tin, hịa nhập cùng mọi người, giải quyết về mặt tinh thần; giúp em trở lại trạng thái bình thường; chấp nhận sự thật .

+ Cung cấp kiến thức, hỗ trợ mỗi khi em gặp khó khăn về học tập. - Hướng tư vấn, hỗ trợ (chỉ rõ việc lựa chọn hướng tư vấn, hỗ trợ dựa trên yêu cầu đạo đức nào?)

+ Hướng dẫn tư vấn, hỗ trợ dựa trên yêu cầu đạo đức: Tôn trọng học sinh; trách nhiệm.

+ Cung cấp một lịch biểu ngắn hạn để bà, mẹ ghi chú những vấn đề cần làm để hỗ trợ em.

+ Quan tâm trị chuyện, thể hiện sự thơng cảm, yêu thương và tạo nhiều hoạt động để giảm bớt cảm nhận sự vắng bóng của cha và hoạt bát hơn trong các hoạt động.

+ Thường xuyên quan tâm tới em bằng việc giao cho em những nhiệm vụ học tập cụ thể, động viên khuyến khích và trợ giúp để em khơng có cảm giác bị bỏ rơi.

+ Tạo các nhóm bạn học tập trong lớp và đặt em vào trong một nhóm với sự quan tâm riêng để động viên em thực hiện nhiệm vụ trong sự tương tác với các bạn.

+ Nhà trường: Nhờ sự hỗ trợ của Ban giám hiệu, đồng nghiệp hỗ trợ việc tư vấn

+ Người thân của em: Mẹ,chị, bà ngoại.

- Sử dụng kênh thơng tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh.

+ Lắng nghe những chia sẻ về hồn cảnh gia đình từ phía em, từ các bạn học sinh trong lớp, từ ngoại và mẹ của em (kĩ năng lắng nghe).

+ Liên hệ, phối hợp cùng người thân của em, đặt mình vào hồn cảnh của em, (kĩ năng thấu hiểu) qua điện thoại, nhắn tin, zalo.

5. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh

+ Từ ngày biết tin ba em mất GV hỏi chuyện chia buồn cùng em, động viên em.

+ Thường xuyên trò chuyện cùng em.

+ Nhờ HS trong lớp hỗ trợ (Vì HS bằng trang lứa các em dễ đồng cảm với nhau.)

+ Quan sát thái độ, hành vi hàng ngày của em HS. 6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh

- Báo lãnh đạo về trường hợp của em, để nhà trường hỗ trợ về mặt tinh thần và vật chất.

- Nhắn tin, gọi điện, trị chuyện với em và người thân trong gia đình ngồi giờ hoặc trong giờ học.

- Khuyên bảo, động viên, hỗ trợ em trong việc học. - Lập nhóm bạn ln quan tâm, chia sẻ cùng em.

- Em đã dần dần cởi mở, trị chuyện với cơ giáo và mọi người. - Em có tham gia hoạt động học tập cùng các bạn.

Điều chưa làm được:

- Do tình hình dịch bệnh Covid nên GV trực tiếp đến trò chuyện cùng em 1 lần.

Nguyên nhân những việc đã làm được:

- GV đã thực hiện hết những biện pháp như đã nêu ở trên. Nhưng do đây là mất mát quá lớn (do ba là người gần gũi, chăm sóc em từ nhỏ)

nên thời gian mà để em ổn định lại trạng thái bình thường cũng cần có thời gian.

Hướng khắc phục:

- Tiếp tục quan tâm, thường xuyên trò chuyện cùng em.

- Thường xuyên gọi em phát biểu trong giờ học, giúp đỡ khi em gặp khó khăn trong học tập. Động viên em tham gia các phong trào của lớp, của trường.

- Động viên tinh thần em. Phát huy vai trò của người con trai trong gia đình.

- Kịp thời hỗ trợ, giải đáp những thắc mắc của em

- Phối hợp cùng gia đình quan tâm em cho em tham gia các hoạt động TDTT.

Quyết định:

- Tiếp tục theo dõi, hỗ trợ em. Giúp em học tốt, vui vẻ và hòa nhập

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG lực học SINH THÔNG QUA CÔNG tác CHỦ NHIỆM, HƯỚNG tới xây DỰNG lớp học HẠNH PHÚC TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY (Trang 53)