Tuần tuổi Loại vắc xin Cách dùng Phòng bệnh
1 Suyễn + Glassor Tiêm bắp Suyễn lợn, viêm đa xoang 2 Tai xanh Tiêm bắp Tai xanh (lần 1) 3 Suyễn + Glassor Tiêm bắp Suyễn lợn, viêm đa xoang 4 Tai xanh Tiêm bắp Tai xanh (lần 2) 5 Dịch tả + THT Tiêm bắp Tả cổ điển, tụ huyết trùng
6 LMLM Tiêm bắp Lở mồm long móng
7 Viêm phổi dính sườn Tiêm bắp Viêm phổi dính sườn
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được xử lý theo phần mềm Microsoft Excel 2010 trên máy vi tính.
Các cơng thức được tính như sau:
- Tỷ lệ lợn thịt mắc bệnh: Tỷ lệ lợn thịt mắc bệnh (%) = số lợn thịt mắc bệnh x 100 số lợn thịt theo dõi - Tỷ lệ lợn thịt khỏi bệnh: Tỷ lệ lợn thịt khỏi bệnh (%) = số lợn thịt khỏi bệnh x 100 số lợn thịt điều trị - Tỷ lệ nuôi sống: Tỷ lệ nuôi sống (%) = số lợn sống x 100 số lợn theo dõi Phần 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tình hình chăn ni tại trại
Đối tượng ni của trại là lợn nái sinh sản, lợn đực giống và lợn thương phẩm. Các giống lợn được nhập từ nước ngoài như Yorkshire, Landrace, Pietrain, Hampshire, Duroc. Trung bình lợn nái của trại sản xuất được 2,3 - 2,4 lứa/năm. Số con sơ sinh là 11,20 con/lứa, số con cai sữa: 9,9 con/lứa.
Lợn từ chuồng úm được chuyển sang chuồng thương phẩm để nuôi thành lợn thương phẩm. Đến khoảng 4 đến 5 tháng tuổi lợn có khối lượng trung bình từ 90 đến 105 kg/con thì xuất bán.
Qua điều tra từ số liệu sổ sách theo dõi của trại trong đầu năm 2021 thì cơ cấu đàn lợn được thể hiện qua bảng 4.1:
Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn của trại giống hạt nhân (2021)
STT Tổng đàn Loại lợn 5273 1 Lợn đực giống 68 2 Lợn nái hậu bị 187 3 Lợn nái sinh sản 498 4 Lợn thịt 1999 5 Lợn nhập ngoại 174 6 Lợn con theo mẹ 618
7 Lợn con cai sữa 1729
Qua bảng 4.1 cho thấy:
Tại trại lợn con theo mẹ có xu hướng được ni đến 21 ngày tuổi, chậm nhất là 28 ngày tuổi tiến hành cai sữa và chuyển sang chuồng cai sữa của trại. Số lợn đực giống trong năm 2021 được đầu tư để cải thiện chất lượng tinh. Cụ thể lợn ngoại được nhập từ Canada là 174 con bao gồm các giống Duroc, Yorkshine, Landrace. Lợn nái có xu hướng tăng khi lợn nái hậu bị là 187 con, loại dần những nái già, khả năng sản xuất kém đồng thời tăng đàn nái trong năm 2021. Hiện tại tổng đàn của trại giống hạt nhân là 5273 con.
4.2. Kết quả thực hiện cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn tại trại
4.2.1. Công tác chăn nuôi
Hàng ngày thường xuyên thực hiện cơng tác cho lợn ăn, kiểm tra tình hình sức khỏe của đàn lợn, kiểm tra đường nước, vệ sinh chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng trại để đảm bảo một môi trường tốt tạo điều kiện thuận lợi cho lợn sinh trưởng và phát triển tốt đạt khối lượng bình quân dự kiến khi xuất chuồng. Chuồng ni được xây dựng khép kín, trang thiết bị hiện đại, có hệ thống dàn mát và quạt thơng gió, cửa sổ kính có thể mở ra để sử dụng gió ngang vậy nên rất thuận lợn trong việc điều chỉnh độ thơng thống cho chuồng nuôi. Thức ăn cho lợn thịt được sử dụng là thức ăn do Công ty TNHH De Heus cung cấp.
* Thực hiện quy trình kỹ thuật
Ở trong chăn nuôi lợn trang trại hiện đang áp dụng quy trình “cùng vào cùng ra”, trong đó một chuồng hoặc một ơ được đưa vào để nhốt đồng loạt cùng một loại lợn (có thể tương đương về khối lượng hoặc tuần tuổi). Sau một thời gian nuôi nhất định số lợn này được xuất khỏi chuồng. Sau đó tiến hành vệ sinh chuồng trại, khử trùng, tiêu độc, phun vôi và chuẩn bị đưa lứa lợn tiếp theo vào.
* Thực hiện dây truyền sản xuất khép kín
Công ty đã tổ chức được dây truyền sản xuất khép kín, từ lợn nái, lợn đực giống, lợn con cai sữa cho đến lợn thương phẩm. Đây là một điều kiện lý tưởng giúp cơng ty kiểm sốt về nguồn gen, đảm bảo về chất lượng đầu vào lợn thương phẩm, thuận lợi trong cơng tác quản lý giống, phịng ngừa nguồn lây bệnh từ bên ngoài trại
* Chăm sóc và quản lý lợn
Cơng việc hàng ngày cần làm ở chuồng lợn thịt là: kiểm tra lượng cám ngày hơm trước lợn đã ăn hết hay cịn thừa, cho lợn ăn, quan sát kiểm tra toàn đàn lợn xem có cá thể nào bỏ ăn hay có biểu hiện của bệnh khơng, qt dọn chuồng, thay máng nước, kiểm tra đường nước uống…
* Cơng tác theo dõi chăm sóc phát hiện lợn ốm
Hàng ngày, tiến hành quan sát, kiểm tra để có thể đánh giá được tình trạng sức khỏe của đàn lợn, cũng như phân biệt lợn khỏe, lợn ốm nhằm kịp thời tách lợn ốm ra một ô riêng để lên kế hoạch điều trị và chế độ chăm sóc phù hợp.
Vào mỗi buổi sáng tiến hành quan sát lượng cám thừa trong máng ăn, sau đó cho lợn ăn đồng thời theo dõi lợn trong từng ô chuồng nuôi, đánh dấu những con bỏ ăn, biểu hiện lạ và lưu ý những ơ chuồng có phân nhão, lỏng. Sau đó tiến hành vệ sinh chuồng trại , tách và điều trị bệnh cho lợn nếu có.
Tùy vào điều kiện thời tiết, độ tuổi của lợn để điều chỉnh nhiệt độ, tốc độ gió và độ thơng thống phù hợp cho chuồng nuôi.