STT Công tác khác Số lượng (con) Kết quả Số lượng (con) Tỷ lệ đạt (%)
1 Xử lý lợn bị lòi dom 3 3 100
2 Theo dõi đàn lợn thí nghiệm 90 90 100
3 Mổ khám 3 4 75
4 Nhập lợn 400 400 100
5 Xuất lợn 152 152 100
Qua bảng 4.10 cho thấy, em đã xử lý 3 trường hợp lợn bị lòi dom, số hồi phục là 3, chiếm tỷ lệ 100%. Nhập lợn 400 con, đạt 100 %. Xuất lợn 152 con, đạt 100 %. Mổ khám 3 trường hợp lợn chết đạt 75%.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
- Hệ thống trang trại của Cơng ty CP khai thác khống sản Thiên Thuận Tường - TP. Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh hoạt động theo mơ hình sản xuất khép kín, với trang thiết bị hiện đại, cơng nhân và kỹ thuật có trình độ cao. Hiện tại trại giống hạt nhân với quy mô tổng đàn hơn 5000 con, dự kiến trong năm 2021 sẽ tăng đàn lợn nái để nâng cao sản lượng lợn thương phẩm từ cuối năm 2021.
- Qua trá trình thực tập tại trang trại, em đã nắm bắt được quy trình chăm sóc và ni dưỡng lợn thịt. Nâng cao hiểu biết và tay nghề trong công tác vệ sinh chuồng trại, phòng và điều trị một số bệnh trên lợn thịt. Trực tiếp thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng và điều trị bệnh cho lợn thịt. - Đã chẩn đoán, áp dụng phác đồ điều trị cho một số bệnh thường gặp ở lợn thịt như bệnh viêm phổi, tiêu chảy…kết quả điều trị cho 12 con lợn trong đó 8 con khỏi và 4 con chết. Thực hiện mổ khám trên 3 con lợn chết. Xử lý 3 con lợn bị lòi dom.
- Em đã thực hiện đúng nội quy, quy định và cơng tác phịng chống dịch bệnh của trang trại.
5.2. Kiến nghị
Qua thời gian thực tập em xin đề nghị cơ sở sản xuất một số vấn đề sau: - Về cơng tác chăm sóc ni dưỡng và quản lý đàn lợn: Trang trại nên đầu tư máng ăn tự động cho chuồng C8 để hạn chết thất thốt thức ăn trong q trình ni dưỡng chăm sóc.
- Về cơng tác vệ sinh thú y: Nên chú trọng tới việc phun thuốc sát trùng chuồng trại ngay cả khi khơng có dịch bệnh. Nên xây dựng bể chứa chất thải xa chuồng nuôi hơn để đảm bảo vệ sinh thú y.
- Nên đào thêm 1-2 ao chứa nước mưa để phục vụ cho công việc trong trại vào mua khơ.
- Kính mong nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trang trại thực tập để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae trong bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật, tập XVI số 2, hội thú y Việt Nam. 2. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli
trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại Vĩnh Phúc và biên pháp phịng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp.
3. Đào Trọng Đạt và cs. (1996), Bệnh lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Đức (1997)
5. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuât Thú y, 19(7), tr.71 - 76
6. Trần Thị Hạnh và cs (2004), Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli và Cl. perfringens trong bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn theo mẹ, chế tạo các sinh phẩm phòng bệnh, Viện Thú Y 35 năm xây dựng và phát triển
(1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.393 -405.
7. Nguyễn Thị Kim Lan (2006) “Vai trò của ký sinh trùng đường tiêu hoá trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa tại Thái Nguyên”, Tạp
chí khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XII, số 3, tr. 36-40.
8. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thi ̣Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Nghi và cs. (2004) 10. Nguyễn Thị Nội và cs. (1993)
11. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp.
12. Bùi Huy Như Phúc (1996)
13. Trịnh Hồng Sơn (2014), Khả năng sản xuất và giá trị giống của lợn dòng lợn đực VCN03, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi.
14. Bạch Quốc Thắng (2011), Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm Lactobacillus trong phịng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ, Luận
án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viên Thú Y Quốc Gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn ở Việt
Nam, Nxb Nông nghiệp.
16. Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi
khuẩn Clostridium perfringers trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại Phú Thọ và biện pháp phòng trị, luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
17. Giang Hồng Tuyến (2009), Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số con sơ sinh
sống/ổ đối với nhóm lợn Móng Cái MC 3000, khả năng tăng khối lượng và tỷ lệ nạc đối với nhóm lợn MC 15, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp.
18. Tạ Thị Vinh, Đặng Khánh Vân và cs (1996) 19. Tạ Thị Vinh, Đặng Thị Hùe (2002)
II. Tài liệu tiếng Anh
20. Akita E.M., and Nakai S., (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet, 160(1993), P.207 - 214.
21. Glawisschning E., Bacher H., (1992), The efficacy of Costat on E. coli infected weaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, 182.
22. Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sows.
Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki.
23. Ros C.W (1986), 24. Xiaolei et al (2009)