STT Công việc Số lần thực hiện Kết quả Đạt % 1 Cho ăn 350 350 100
2 Kiểm tra vòi nước uống 350 350 100 3 Vệ sinh chuồng (dọn phân) 175 175 100 4 Vệ sinh máng, thay nước 175 175 100
5 Tách lợn ốm để cách ly 12 12 100
6 Vệ sinh máng ăn 7 7 100
7 Mổ khám 3 3 100
8 Phun sát trùng 25 25 100
Nhìn vào bảng 4.2 kết quả thực hiện khối lượng cơng việc chăm sóc ni dưỡng đàn lợn thịt. Qua thời gian làm việc trực tiếp tại chuồng lợn thịt em đã thực hiện được quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn thịt.
Cơng việc cho lợn ăn đặc biệt cần chú ý vì nếu cho ăn q ít thì lợn sẽ đói và chậm lớn, cho ăn quá nhiều thì lượng cám thừa đến ngày hơm sau sẽ khơng cịn mùi thơm để kích thích lợn ăn nữa, cám thừa ẩm mốc và hỏng lợn ăn vào sẽ bị tiêu chảy, vừa ảnh hưởng tới năng suất vừa làm tăng chi phí thức ăn. Vì vậy dựa vào lượng cám tiêu thụ của ngày hôm trước để xác định khẩu phần ăn cho lợn vào ngày hơm sau nhằm tối ưu hóa việc tiếp nhận thức ăn của lợn và hạn chế tối đa cám thừa bị thất thốt.
Đối với cơng việc vệ chuồng, vệ sinh máng ăn, thay nước: hàng ngày sau khi cho lợn ăn, em tiến hành quét chuồng trại, dọn phân vào máng tắm cho lợn sau đó xả và thay nước mới vào. Vệ sinh máng ăn, chuồng em phụ trách hiện tại chưa được lắp đặt hệ thống máng ăn tự động vì vậy mỗi ngày đều phải dọn thức ăn thừa và quét bụi cám để tránh cám dính cục vào máng
ăn, lâu ngày sẽ bị mốc làm ảnh hưởng tới sức khỏe đàn lợn. Điều kiện chuồng ni có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của đàn lợn và phòng ngừa dịch bệnh vậy nên em cố gắng dọn chuồng nuôi sạch sẽ, thông thống thì đàn lợn sẽ thoải mái, chống stress, hấp thụ và chuyển hóa thúc ăn tốt hơn. Chính vì thế nên khâu vệ sinh chuồng trại hằng ngày là một cơng việc rất quan trọng.
Khó khăn về nguồn nước sạch nên công việc kiểm tra bể nước, vòi nước uống được thực hiện thường xuyên để xem bể chứa có hết nước hay không, các núm uống có tắc hay khơng, màu sắc của nước có trong hay khơng, từ đó sẽ giúp xử lý các vấn đề liên quan đến nguồn nước một cách kịp thời và hiệu quả. Vì vậy, trong quá trình vệ sinh chuồng trại em thường kiểm tra vòi nước uống và trong thời gian rảnh thì đi kiểm tra bể lọc và bể chứa nước uống cho lợn.
Tách lợn ốm, còi cọc kém ăn chậm lớn để theo dõi điều trị và chăm sóc. Điều này rất cần thiết trong việc quản lý đàn lợn, phòng tránh bệnh lây lan. Khi chuồng có lợn chết, em tiến hành kiểm tra, mổ khám để xác định nguyên nhân chết, nếu lợn chết do mắc bệnh truyền nhiễm thì báo cáo với quản lý khu trại và thực hiện biện pháp xử lý kịp thời. Để phịng bệnh thì 1 tuần em phun sát trùng một lần đối với trong chuồng và 3 tuần một lần đối với khu vực xung quanh chuồng trại.
Như vậy, công tác quản lý tốt sẽ hạn chế rủi ro và thất thốt, từ đó tối ưu chi phí chăn nuôi, đêm lại năng suất và lợi nhuận kinh tế cho người chăn
nuôi.
4.2.2. Công tác thú y
* Công tác vệ sinh: công tác vệ sinh trong chăn nuôi là một khâu quyết định tới thành quả chăn nuôi. Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố: vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh đất, nước, vệ sinh chuồng trại…
Chuồng nuôi luôn được vệ sinh sạch sẽ, được tiêu độc bằng thuốc sát trùng Vikon S 500 định kỳ, tỷ lệ pha như sau:
- Sát trùng bề mặt chuồng, hệ thống cấp nước, giày ủng bánh xe: 1:100
(300ml/1m2)
- Sát trùng khơng khí: 1:200
- Rắc vơi định kỳ ở cửa vào và trên đường đi trong chuồng, khu tiêu
hủy lợn…
Qua quá trình làm việc em đã nắm được quy trình vệ sinh sát trùng trong chăn nuôi như thế nào là hợp lý, cách sử dụng thuốc sát trùng, liều lượng phù hợp và điều quan trong là khi phun sát trùng phải mặc quần áo bảo hộ, đeo khẩu trang, gang tay, đội mũ...để đảm bảo an toàn. Kết quả trong cơng tác vệ sinh cụ thể được trình bày ở bảng 4.3.