Có cả đất phù sa cổ lẫn đất đỏ ba dan D độ cao khoảng từ 100m đến

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN vào dạy học GIÚP học SINH ôn LUYỆN KIẾN THỨC PHẦN đặc điểm CHUNG của tự NHIÊN địa lí 12 góp PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học TRỰC TUYẾN (Trang 75 - 76)

200m.

Câu 25: Vào đầu mùa hạ, gió mùa mùa hạ xuất phất từ đâu? A. Áp cao bắc Ấn Độ Dương. B. Biển Đông. C. Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam. D. Cao áp Xi bia.

Câu 26: Quá trình feralit hóa là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí

hậu

A. cận nhiệt lục địa. B. nhiệt đới ẩm. C. ôn đới hải dương. D. cận cực lục địa. C. ôn đới hải dương. D. cận cực lục địa. Câu 27: Mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm là

A. đến muộn và kết thúc muộn. B. đến muộn và kết thúc sớm. C. đến sớm và kết thúc muộn. D. đến sớm và kết thúc sớm C. đến sớm và kết thúc muộn. D. đến sớm và kết thúc sớm

Câu 28: Sự phân mùa của khí hậu nước ta do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Bức xạ từ Mặt Trời tới. B. Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. C. Hoạt động của gió mùa. D. Sự phân bố lượng mưa theo

mùa.

Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn?

A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. Chế độ nước thay đổi theo mùa. C. Tổng lượng dòng chảy lớn. D. Xâm thực mạnh ở miền núi. C. Tổng lượng dòng chảy lớn. D. Xâm thực mạnh ở miền núi. Câu 30: Sự phân hóa thiên nhiên của vùng núi Đông Bắc và Tây bắc chủ yếu là do

A. sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất. B. sự phân bố độ cao địa hình. C. tác động của gió mùa và hướng các dãy núi. D. ảnh hưởng của biển Đông. C. tác động của gió mùa và hướng các dãy núi. D. ảnh hưởng của biển Đông. Câu 31: Thành phần loài chiếm ưu thế ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN vào dạy học GIÚP học SINH ôn LUYỆN KIẾN THỨC PHẦN đặc điểm CHUNG của tự NHIÊN địa lí 12 góp PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học TRỰC TUYẾN (Trang 75 - 76)