PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
3. Biện pháp phát triển năng lực tự học thơng qua dạy học theo nhóm mơn vật lý
3.3. Thiết kế phiếu học tập và phiếu giao việc phát triển kỹ năng tự học
3.3.1. Loại phiếu phát triển kỹ năng phân tích, quan sát, so sánh và tổng hợp
Ví dụ 1: Phiếu học tập cho hs hoạt động nhóm theo góc bài Lực ma sát – Vật lý 10
PHIẾU HỌC TẬP GĨC PHÂN TÍCH (Đọc SGK tìm hiểu) 1. Cách đo độ lớn lực ma sát trượt như thế nào?
2. Nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
3. Đặc điểm và công thức của lực ma sát trượt? 4. Hệ số ma sát trượt?
PHIẾU HỌC TẬP GÓC TRẢI NGHIỆM
Nhiệm vụ 1: Làm thí nghiệm đo độ lớn của lực ma sát trượt
Nhiệm vụ 2: Làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào
những yếu tố nào sau đây?
- Diện tích tiếp xúc của khúc gỗ với mặt sàn
- Tốc độ của khúc gỗ
- Áp lực lên mặt tiếp xúc
- Vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc
PHIẾU HỌC TẬP GĨC ỨNG DỤNG
Nhiệm vụ 1. Tìm các tác dụng có ích và tác hại của lực ma sát trượt trong đời sống
và kỹ thuật với những hình ảnh minh họa trên.
Nhiệm vụ 2. Đề xuất các cách làm tăng hoặc giảm ma sát mà em thấy có lợi nhất.
PHIẾU HỌC TẬP GĨC QUAN SÁT (Xem và học từ các nhóm khác) 1. Cách đo độ lớn lực ma sát trượt như thế nào?
2. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? 3. Đặc điểm và công thức của lực ma sát trượt?
4. Hệ số ma sát trượt
Ví dụ 2: Phiếu học tập bài Từ trường – Vật lý 11
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tên nhóm:………………………… Góc chọn: ……………………………….. TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN VỀ TỪ TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC TỪ
Thực hiện nhiệm vụ theo góc 15 phút
Góc 1: Tiếp nhận kiến thức thơng qua việc tìm tài liệu và nghiên cứu tài liệu (SGK
trang 121-122, internet,…).
Góc 2: Tiếp nhận kiến thức thơng qua hoạt động trải nghiệm: làm thí nghiệm. Góc 3: Tiếp nhận kiến thức thơng qua việc quan sát: nhóm bạn làm
Các nhóm thực hiện tìm hiểu các nội dung sau:
Câu 2: Từ trường tôn tại ở đâu? Có thể tạo ra từ trường bằng cách nào? ……………………………………………………………………………………
Câu 3: Mơ tả hình dạng đường sức từ của các dịng điện thẳng dài, dòng điện tròn,
ống dây dài và nam châm thẳng. Cho biết từ trường của dòng điện nào lớn nhất? ……………………………………………………………………………………
Câu 4: Từ trường là gì? ………………………………………………………....
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
ĐỀ XUẤT VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN CHẾ TẠO MỘT MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Yêu cầu: Từ các vật dụng có sẵn, vận dụng kiến thức từ trường tự chế tạo ra một mơ hình động cơ điện phù hợp với tiêu chí sản phẩm
Thời gian: 10 phút, thực hiện các yêu cầu sau:
+ Trình bày cơ sở lý thuyết:……………………………………………………… + Trình bày bản vẽ thiết kế và các bước chế tạo một mơ hình động cơ điện đơn giản (Vẽ trên giấy A3)
Ví dụ 3: Phiếu học tập bài Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình – Vật lý 10
PHIẾU HỌC TẬP NHĨM 1
Tìm hiểu về cấu trúc tinh thể
➢Quan sát:
▪Các tinh thể muối ăn hoặc phèn chua, sau đó đập nhẹ tinh thể muối ăn rồi dùng
kính lúp quan sát hình dạng của chúng.
▪Các chất vơ định hình tìm được. ➢Nhận xét:
▪Hình dạng các tinh thể muối ăn và phèn trước và sau khi đập vỡ, mơ tả dạng hình
học của các tinh thể …………………………………………………………
▪Dạng hình học chất vơ định hình………………............................................. ➢Kết luận:
▪Cấu trúc tinh thể là gì?........................................................................................... ▪Chất rắn có cấu trúc tinh thể là chất rắn………………………………................
Chất rắn khơng có cấu trúc tinh thể là chất rắn ………………..............................
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 2
Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và đa tinh thể, phân biệt tính dị hướng và tính đẳng hướng
Phân biệt chất rắn kết tinh đơn tinh thể và chất rắn kết tinh đa tinh thể? Cho ví dụ? Chất rắn kết tinh đơn tinh thể Chất rắn kết tinh đa tinh thể
Phân biệt tính dị hướng và tính đẳng hướng. Cho ví dụ minh họa cho hai tính chất này?
Tính dị hướng Tính đẳng hướng
Kết luận:
Chất rắn kết tinh đơn tinh thể có tính ………...Chất rắn kết tinh đa tinh thể có tính ………………………………………………….
Chất rắn vơ định hình có tính ……………………………………………………
PHIÊU HỌC TẬP NHĨM 3
Tìm hiểu về nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình
Quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy của các chất rắn kết tinh dưới đây:
Làm thí nghiệm kiểm chứng về q trình nóng chảy của NHỰA
Chất Nhiệt độ nóng chảy
Nước đá 00C
Thiếc 2320C
Băng phiến 800C
Nhận xét:
Q trình nóng chảy của chất rắn kết tinh: ……………........................................ Q trình nóng chảy của chất rắn vơ định hình:…………….................................
Kết luận:
Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy……………............................................ Chất rắn vơ định hình có nhiệt độ nóng chảy…………………….........................
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 4
▪ So sánh về cấu tạo, cấu trúc tinh thể, tính chất vật lý của kim cương và than
chì?
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA NHÓM … KIẾN THỨC
3.3.2. Loại phiếu phát triển kỹ năng đọc sách, tìm kiếm thơng tin Ví dụ 1: Phiếu học tập bài Tính chất và cấu tạo hạt nhân
PHIẾU HỌC TẬP – NHĨM … Nhiệm vụ: Tìm hiểu tính chất và cấu tạo hạt nhân
Hồn thành sơ đồ khái niệm theo yêu cầu sau 1. Kích thước hạt nhân
Kích thước hạt nhân………………………………………………………………. Tưởng tượng: Nếu ngun tử to như một căn phịng kích thước (10mx10mx10m) thì hạt nhân có thể so sánh với vật nào trong căn phịng đó?...................................
2. Cấu tạo hạt nhân
Bên trong hạt nhân có những hạt nào?..................................................................... Đặc điểm của các hạt trong hạt nhân => Điện tích hạt nhân
Ví dụ: Cho biết cấu tạo của hạt nhân Iôt (I) (tham khảo Bảng khối lượng của các
hạt nhân SGK trang 223)………………………………………………………….
3. Ký hiệu hạt nhân
Viết ký hiệu hạt nhân …………………………………………………………….. Cho ví dụ 2 hạt nhân bất kì và viết ký hiệu của chúng (khác ví dụ SGK, tham khảo Bảng khối lượng của các hạt nhân SGK trang 223)………………………… ……………………………………………………………………………………..
4. Đồng vị hạt nhân
Định nghĩa đồng vị………………………………………………………………... Cho ví dụ về các đồng vị của 1 hạt nhân (khác ví dụ SGK, tham khảo Bảng khối lượng của các hạt nhân SGK trang 223)………………………………………….
5. Đơn vị khối lượng hạt nhân
Tại sao nói khối lượng nguyên tử gần như tập trung toàn bộ ở hạt nhân?.............. ................................................................................................................................. Định nghĩa đơn vị khối lượng nguyên tử?...............................................................
6. Khối lượng và năng lượng
Hệ thức Anhxtanh………………………………………………………………… Đổi 1u = ...................kg = Mev/c2
Sơ đồ khái niệm tự học dựa vào phiếu học tập để thực hiện
Ví dụ 3: Phiêu học tập bài Lực hấp dẫn – Vật lý 10
PHIẾU HỌC TẬP
Nhiệm vụ 1 Xem phim vũ trụ tìm hiểu hai vấn đề sau:
Vấn đề 1: Trái đất nơi mà chúng ta sinh sống và hầu hết mọi sinh vật tồn tại để
phát triển vẫn cịn đầy huyền bí và xa lạ. Vậy, Trái Đất của chúng ta đang ở vị trí
nào trong vũ trụ bao la? Liệu có hành tinh nào trong hệ mặt trời có sự sống như chúng ta? Nếu tưởng tượng trọng lực tự nhiên biến mất thì mọi vật trên Trái Đất sẽ ra sao? Nếu chỉ có trọng lực hoặc khơng có trọng lực của Mặt Trời thì các hành tinh sẽ thế nào ?
Hãy đóng vai trị như nhà kiến tạo sự sống nhé! Vấn đề 2: Tìm hiểu về lực hấp dẫn
Câu 1: Tại sao các hành tinh trong vũ trụ lại chuyển động xung quanh Mặt Trời
và Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất?
Câu 2: Lực hấp dẫn có đặc điểm gì khác so với những lực mà em biết?
Câu 3: Lực hấp dẫn phụ thuộc những yếu tố nào => Hệ thức của định luật vạn vật
hấp dẫn
Dựa vào lực hấp dẫn giải thích hiện tượng triều cường và ứng dụng của nó đến đời sống, lịch sử, địa lý.
3.3.3. Loại phiếu phát triển kỹ năng thực hành
Ví dụ 1: Phiếu học tập bài Lực đàn hồi – Vật lý 10
PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp:........Nhóm: .....
TÌM HIỂU: HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ XO 1. Thực hiện 2 thí nghiệm
Kéo dãn lò xo Nén lò xo
2. Trả lời các câu hỏi sau
Câu 1: Khi kéo hai tay có chịu lực tác dụng của lị xo khơng? .................................. Câu 2: Khi thôi tác dụng lực, lực nào đã làm cho lò xo lấy lại được chiều dài ban
đầu?..........................................................................................................................
Câu 3: Nêu rõ điểm đặt, phương, chiều của lực đàn hồi của lò xo?
- Điểm đặt: .......................................................................................................... - Hướng: ...............................................................................................................
Câu 4: Vẽ chiều biến dạng của lò xo và chiều của lực đàn hồi trong hai thí nghiệm
trên
TÌM HIỂU: ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ XO 1. Bố trí thí nghiệm
2. Treo một quả nặng m=50g vào đầu dưới lò xo. Xác định (vẽ) các lực tác dụng vào quả nặng (hình trên)
Tính độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên quả nặng.?..................................................
3. Tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Treo lò xo vào giá, đo chiều dài ban đầu l0 của lò xo: l0 = cm
Bước 2: Lần lượt treo 1, 2, 3 quả nặng vào lò xo. Dùng lực kế đo trọng lượng của các quả nặng và dùng thước để đo chiều dài của lị xo trong mỗi lần treo.
Bước 3: Tính độ dãn thêm của lò xo trong mỗi lần treo: ∆l = l - l0 Bước 4: Ghi kết quả vào bảng kết quả
Số quả nặng 50g F = P(N) Chiều dài lò xo (cm) Độ dãn lò xo ∆l= l-l0 (mm)
0 0 ( N ) l0 = .. ….cm 0 ( cm)
1 quả nặng .... N l = . ….cm ...... cm
2 quả nặng .... N l =……..cm ...... cm
3 quả nặng .... N l =………cm ...... cm
=> Kết luận: Về mối liên hệ giữa lực độ lớn đàn hồi của lò xo và độ biến dạng của lò xo ...................................................................................................................
3.3.4. Phiếu giao việc, phiếu báo cáo
Ví dụ 1: Phiếu giao việc và phiếu báo cáo làm tinh thể khi học bài Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình - Vật lý 10
PHIẾU GIAO VIỆC VIỆC 1: Làm tinh thể
Thực hiện trước tiết học 1 tuần
Tạo tinh thể muối ăn hoặc phèn chua theo chỉ dẫn: https://www.youtube.com/watch?v=BXFt_0ghGZw https://www.youtube.com/watch?v=2IyD4tb9oN4
VIỆC 2: Tìm 2 chất vơ định hình
VIỆC 3: Đọc SGK tìm hiểu bài học: Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình
PHIẾU BÁO CÁO
1. Tên nhóm: .............................Lớp: .................................... 2. Cơng việc được giao
Việc 1: Làm được tinh thể:............................................ Thời gian từ lúc thực hiện đến khi có sản phẩm ......... ngày
Ví dụ 2: Phiếu giao việc bài Lực hướng tâm – Vật lý 10
Phiếu học tập là một công cụ giúp HS tự học hiệu quả, thông qua phiếu học tập các em có thể tự thực hiện được nhiệm vụ GV giao trên phiếu hoặc dùng phiếu để báo cáo kết quả học tập của nhóm, phiếu học tập giúp các em có cái nhìn tổng qt bài học và thực hiện dễ dàng nhiệm vụ GV giao cho.
3.4. Thiết kế hình thức đánh giá nhóm phát triển năng lực tự học của HS
Trong quá trình dạy học, kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS, đánh giá của các nhóm HS. Căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của bài học, của mỗi hoạt động trong bài học, tiến hành một số việc như sau:
Theo dõi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh theo tiến trình dạy học; quan tâm tiến độ hồn thành từng nhiệm vụ của HS để áp dụng biện pháp cụ thể, kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn.
Ghi nhận xét vào phiếu, vở, sản phẩm học tập... của HS về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được, mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức, mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng cần thiết...
Đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của HS, quan sát các biểu hiện trong quá trình học tập, sinh hoạt và tham gia các hoạt động tập thể để nhận xét sự hình thành và phát triển một số phẩm chất, năng lực của HS; từ đó động viên, khích lệ, giúp HS khắc phục khó khăn; phát huy ưu điểm và các phẩm chất, năng lực riêng; điều chỉnh hoạt động, ứng xử để tiến bộ.
Khuyến khích, hướng dẫn HS tự đánh giá và tham gia nhận xét, góp ý cho bạn, nhóm bạn: HS tự rút kinh nghiệm ngay trong quá trình thực hiện từng nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác; trao đổi với giáo viên để được góp ý, hướng dẫn; HS tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn ngay trong q trình thực hiện các nhiệm vụ học tập môn học và hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ.
dụng các hình thức đánh giá sau:
3.4.1. Đánh giá thông qua hoạt động luyện tập, vận dụng
Đây là hình thức đánh giá cuối hoạt động hình thành kiến thức hoặc sau khi kết thúc tìm hiểu nội dung bài học, giáo viên nêu một số bài tập trắc nghiệm hoặc bài tốn thực tế và u cầu các nhóm thảo luận sau đó báo cáo kết quả nhằm kiểm tra việc nắm bài học của các em từ đó giáo viên điều chỉnh những gì cịn thiếu sót để khắc sâu kiến thức cho HS.
Một số ví dụ mà bản thân đã tiến hành thực hiện và mang lại hiệu quả trong dạy học phát triển năng lực tự học cho HS
Ví dụ 1: Khi học bài “Các dạng cân bằng của vật rắn - Vật lý 10”, sau khi tìm
hiểu về các dạng cân bằng, để kiểm tra xem các em có phân biệt được các dạng cân bằng trong đời sống hay không, tôi dùng kỹ thuật khăn trải bàn như sau:
Bước 1: Phát mỗi học sinh 1 phiếu ghi kết quả, mỗi học sinh tự điền kết quả vào
trong phiếu trong 5s/1 câu
Bước 2: Sau khi kết thúc 6 câu, cả nhóm hội ý trong 30s, ghi kết quả vào phiếu chung. Bước 3: Đại diện nhóm lên bảng ghi đáp án
Bước 4: Giáo viên cho biết đáp án nhận xét từng nhóm, cho điểm.
Bước 1: Cá nhân tự trả lời vào phiếu Ý kiến cá nhân H1 H2 H3 H4 H5 H6 CB bền CB không bền CB phiếm định Bước 2: Nhóm hội ý thống nhất đáp án Ý kiến chung H1 H2 H3 H4 H5 H6 CB bền CB không bền CB phiếm định
Bước 4: Giáo viên giải thích bằng hình và clip trên tivi, mở cột kết quả, sau đó nhận xét và cho điểm
Ví dụ 2: Đánh giá qua bài toán thực tế khi học bài Lực hướng tâm – Vật lý 10 Các bước thực hiện Hình ảnh thực tế
Bước 1: Giáo viên nêu mục đích của
hoạt động, nêu bài toán thực tế:
Bài toán: Một ơ tơ có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s2.
Bước 2: Các nhóm thảo luận giải bài tốn trên bảng học tập Bước 3: Báo cáo kết quả trên bảng
Bước 4: Giáo viên nhận xét, chốt kết quả, cho điểm
Nói thêm về mục đích của việc xây cầu cong
Ví dụ 3: Đánh giá qua trị chơi: dùng hình thức trị chơi rung chng kiến thức bài
“Tính chất và cấu tạo hạt nhân” để đánh giá lại việc tiếp thu kiến thức bài học của học sinh bằng cách như sau:
Các bước thực hiện Hình ảnh thực tế dạy học
Bước 1: Nêu hình thức và mục tiêu hoạt động. Có 10 câu trắc nghiệm, các nhóm trả lời nhanh trong 5s đối với câu lý thuyết và 10s đối với câu bài tập.
Yêu cầu thư ký ghi điểm
Bước 2: GV chiếu câu hỏi trên tivi, các nhóm nhanh chóng hội ý
Bước 3: Các nhóm ghi đáp án và giơ cao bảng sau khi đồng hồ báo hết giờ Bước 4: GV cho biết kết quả, các nhóm tự nhận xét và thư kí ghi điểm
3.4.2. Đánh giá thông qua quan sát
Đánh giá thơng qua quan sát trong giờ học là một hình thức đánh giá rất quan trọng, nó giúp người dạy có cái nhìn tổng quan về thái độ, hành vị, sự tiến bộ của